Triết lý giáo dục không giống ai của thầy giáo dạy trẻ thuận tự nhiên
Nhiều phụ huynh tò mò về ngôi trường trên đồi cao, cách Hà Nội khoảng 40 km, với cách thức giáo dục dường như không giống ai.
332 kết quả phù hợp
Triết lý giáo dục không giống ai của thầy giáo dạy trẻ thuận tự nhiên
Nhiều phụ huynh tò mò về ngôi trường trên đồi cao, cách Hà Nội khoảng 40 km, với cách thức giáo dục dường như không giống ai.
Người trẻ cứ ước mơ và cố gắng, sẽ có người đáp lại
Ai đó từng nói, đam mê là khởi nguồn của mọi ước mơ, và để nó thành hiện thực, điều phải làm là thức dậy và bắt tay vào việc hiện thực hóa ước mơ đó.
Bức tranh giáo dục 2019 sẽ thay đổi như thế nào?
Một trong những công việc quan trọng nhất của ngành giáo dục và của chính những người thầy trong năm 2019 là khôi phục niềm tin của xã hội với chính mình.
'Người đứng đầu phải chỉ đạo điều hành quyết liệt ngay từ đầu năm'
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng nhiệm vụ trong năm tới là rất nặng nề. Do đó, Người đứng đầu ở các bộ ngành, địa phương phải chỉ đạo điều hành quyết liệt ngay từ ngày đầu năm.
Bức tranh giáo dục năm 2018 qua những con số
8 người bị khởi tố vì gian lận điểm thi THPT quốc gia, 2.000 vụ bạo lực học đường, 38 thí sinh đoạt huy chương Olympic là những con số đáng chú ý về giáo dục năm 2018.
231 cái tát học trò và câu hỏi về chất lượng đào tạo giáo viên
Câu chuyện cô giáo ở Quảng Bình cho học sinh tát bạn khiến dư luận đặt câu hỏi về chất lượng giáo viên và việc dạy đạo đức trong đào tạo sư phạm.
Bộ trưởng GD&ĐT: Tôi rất buồn vì cô giáo bắt học sinh tát bạn 231 cái
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định quan điểm của Bộ GD&ĐT là không chấp nhận giáo viên như cô giáo bắt học sinh hành hạ bạn ở Quảng Bình.
Học sinh Nam Phi chém nhau và nỗi lo bùng phát bạo lực học đường
Đoạn video ghi cảnh bạo lực tại một trường trung học ở Nam Phi lan truyền nhanh chóng trên Twitter, gây sốc cho người xem.
Bạo lực học đường phức tạp một phần do mạng xã hội
Nhiều giáo viên kinh nghiệm cho rằng bạo lực học đường ngày càng gia tăng và có biểu hiện phức tạp. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là mạng xã hội.
Ngôn ngữ lệch chuẩn trong giao tiếp
Những năm gần đây, một số ngôn từ ngoài xã hội đã len lỏi vào trường học, khiến học sinh, sinh viên thời @ rơi vào tình trạng lệch chuẩn trong giao tiếp.
Ép bạn nuốt kim và cảnh báo nguy cơ từ bạo lực học đường
Một nữ sinh ở Nam Phi nhập viện sau khi bị bạn học ép nuốt kim khâu. Em này may mắn thoát chết nhưng gia đình vẫn băn khoăn về an toàn của con em mình khi trở lại trường.
Ồ ạt lắp camera không bằng lương tâm người thầy
Lo sợ bạo lực, nhiều nơi ồ ạt lắp camera trong trường học. Song sẽ chẳng hiệu quả nếu thiếu lương tâm người thầy, mà biểu hiện là các chuẩn mực trong học đường.
Học sinh dùng nhiều điện thoại có thể bị trầm cảm
Theo TS Amie Pollack, ĐH Vanderbilt, Mỹ, học sinh dùng nhiều điện thoại, máy tính có thể bị trầm cảm.
Cần tôn vinh nữ sinh phản ánh cô giáo không giảng bài suốt hơn 3 tháng
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa khẳng định Song Toàn là nữ sinh có trách nhiệm khi thẳng thắn lên tiếng vì quyền lợi tập thể. Hành động của em cần được biểu dương, tôn vinh.
Tại sao không dạy trẻ từ chối súc miệng bằng nước giặt giẻ lau bảng?
Hàng loạt vụ việc giáo viên phạt học sinh bằng biện pháp phản cảm. Trong hầu hết trường hợp, các em không phản kháng lại hình phạt thiếu hợp lý hay tìm người lớn giúp đỡ.
Giáo viên không giảng bài: Không yêu trò đừng làm nhà giáo
Nhà trường cũng như một xã hội thu nhỏ mà ở đó, thầy cô giáo chính là những tấm gương cho học sinh noi theo. Nghề giáo không chỉ đòi hỏi chuyên môn mà còn yêu cầu sự đúng mực.
Phụ huynh ép quỳ, đánh đập giáo viên có thể bị phạt tù
Theo luật sư Vũ Tiến Vinh, phụ huynh đánh đập, xúc phạm giáo viên có thể bị phạt 3 năm tù. Ngược lại, thầy cô bạo hành học sinh cũng sẽ bị xử lý như công dân khác.
Bộ GD&ĐT chỉ đạo kiểm tra vụ học sinh lớp 8 bóp cổ giáo viên
Bộ GD&ĐT yêu cầu Sở GD&ĐT Bến tre kiểm tra, xác minh sự việc, đồng thời quan tâm đến hoàn cảnh của học sinh lớp 8 bóp cổ, đe dọa giáo viên.
Bạo lực học đường - án chung thân cho người trong cuộc
Hàng nghìn học sinh vẫn không ngừng gây nỗi đau cho bạn học, đồng thời hủy hoại chính bản thân mình. Bạo lực học đường vẫn là bài toán chưa có đáp số.
Nhiều nước muốn dạy kỹ năng tự vệ cho học sinh trong trường
Trong bối cảnh các vụ bạo lực ngày càng gia tăng, nhiều quốc gia muốn đưa kỹ năng tự vệ vào dạy trong các trường học, song chưa nơi nào biến nó thành môn bắt buộc.