Giới trẻ có quan tâm đến thời cuộc?
Trong Tháng thanh niên 2016, một khảo sát đã được thực hiện với 300 bạn trẻ thuộc nhiều ngành, nghề khác nhau.
312 kết quả phù hợp
Giới trẻ có quan tâm đến thời cuộc?
Trong Tháng thanh niên 2016, một khảo sát đã được thực hiện với 300 bạn trẻ thuộc nhiều ngành, nghề khác nhau.
Học sinh Phần Lan đi làm vài năm mới thi đại học
Phần lớn học sinh ở Phần Lan quyết định đi làm rồi mới thi đại học vì kỳ thi tuyển sinh rất khó và một số ngành nghề yêu cầu kinh nghiệm thực tế cao.
Trường phổ thông Nhật tiến cử học sinh xuất sắc vào đại học
Trường THPT ở Nhật Bản có thể giới thiệu cho các đại học những sinh viên xuất sắc, có kết quả học tập cao, thành tích nổi bật. Số lượng học sinh được tiến cử thường rất ít.
Hà Lan tuyển sinh đại học bằng hệ thống online
Theo thông tin của Bộ Giáo dục Hà Lan, học sinh đăng ký vào đại học phải nộp đơn qua hệ thống ứng dụng trên mạng. Một số trường có thêm yêu cầu như bài luận, thư giới thiệu...
Nhiều học sinh chọn nghề theo cảm tính
Kỳ thi THPT quốc gia đã cận kề, tuy nhiên theo lãnh đạo nhiều trường THPT, một tỷ lệ lớn học sinh lựa chọn ngành nghề theo cảm tính hoặc chịu sự tác động của gia đình.
Hàng loạt trường không có học sinh chọn thi Lịch sử
Tỷ lệ học sinh chọn môn Lịch sử 0% là số liệu thống kê ban đầu của nhiều trường THPT tại Hà Nội. Điều đáng nói, con số này không còn xa lạ những năm gần đây.
Tám nhóm ngành nghề cần nhiều nhân lực ở TP HCM
Theo Phó giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động TP HCM, mỗi năm, TP HCM cần thêm 270.000 - 300.000 nhân lực thuộc 8 nhóm ngành nghề.
THPT quốc gia năm 2016: Hồ sơ ‘ảo’ tăng, Bộ Giáo dục nói gì?
Dự báo tỷ lệ hồ sơ “ảo” xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng năm 2016 tăng lên. Tuy nhiên, thí sinh sẽ có nhiều kênh để tham khảo thông tin.
Hệ thống giáo dục đại học sẽ tiếp cận chuẩn chung thế giới
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, với đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam sẽ tiếp cận chuẩn chung của thế giới.
Nên để các trường 'tự đứng' bằng đôi chân mình
“Để tạo động lực đổi mới giáo dục Đại học, cách hiệu quả nhất là chỉ nên duy trì một số trường đại học công “tinh hoa”, số còn lại nên cổ phần hóa".
Thủ khoa hai khối A, B: 'Chọn ngành chớ dại với cao'
Ngô Vương Minh, thủ khoa hai khối A, B kỳ thi THPT quốc gia 2015 lưu ý thí sinh, hãy chọn nghề phù hợp năng lực, hoàn cảnh bản thân, gia đình và chú ý đến cả yếu tố đầu ra.
Đại học ồ ạt mở ngành và nguy cơ 'được mùa mất giá'
Tiến sĩ Phạm Mạnh Hà, chuyên gia tư vấn hướng nghiệp, cho rằng, nhiều học sinh thiếu thông tin nên chọn nghề không phù hợp bản thân hoặc khó xin được việc làm sau khi tốt nghiệp.
Bộ GD&ĐT nói về Đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Điểm mới nổi bật của Đề án là hệ thống giáo dục THPT sẽ được phân theo 3 luồng: Định hướng chung, kỹ thuật công nghệ và năng khiếu.
Các nước phân luồng giáo dục như thế nào?
Phân luồng giáo dục là một trong những chủ đề thu hút sự quan tâm của dư luận ngay sau khi Bộ GD&ĐT trình Chính phủ cơ cấu giáo dục quốc dân mới.
Nhiều băn khoăn khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới
Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân là cơ sở để xây dựng chương trình sách giáo khoa, hệ thống bằng cấp và hoạt động giáo dục, không đơn thuần là sơ đồ hóa các cấp, bậc học.
Người Tây Ban Nha khuyên học sinh Việt Nam yêu môn Lịch sử
Rufino (THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội) cùng gia đình rời Tây Ban Nha về Việt Nam định cư. Ngay từ khi còn nhỏ, em đã rất cảm động và ngưỡng mộ Việt Nam qua những thước phim Lịch sử.
Bộ Giáo dục đề xuất hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm
Bộ GD&ĐT vừa có Tờ trình gửi Thủ tướng về Đề án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.
Vì sao lao động trình độ thạc sĩ, cử nhân ồ ạt thất nghiệp?
225.000 cử nhân, thạc sĩ cả nước không có việc làm, trong khi người ở trình độ sơ cấp, trung cấp nghề lại khá dễ dàng tìm được việc.
Cơ hội việc làm và định cư khi học nghề tại Australia
Với hệ thống giáo dục chất lượng cao, nhiều chính sách hỗ trợ du học sinh quốc tế, Australia thu hút hơn 26.000 học sinh, sinh viên (HSSV) Việt Nam.
Không bỏ hay xem nhẹ môn Lịch sử
Góp ý dự thảo chương trình giáo dục phổ thông do Bộ GD&ĐT xây dựng, nhiều ý kiến chuyên gia, nhà giáo dục, nhà sử học tập trung vấn đề nên để Lịch sử là môn tự chọn hay bắt buộc.