300 viên sỏi thận và lời cảnh báo cho thói quen xấu của người trẻ
Ăn uống không lành mạnh, sử dụng chất kích thích và lười vận động là ba trong số rất nhiều thói quen sinh hoạt độc hại hiện nay khiến nhiều người trẻ nhập viện.
187 kết quả phù hợp
300 viên sỏi thận và lời cảnh báo cho thói quen xấu của người trẻ
Ăn uống không lành mạnh, sử dụng chất kích thích và lười vận động là ba trong số rất nhiều thói quen sinh hoạt độc hại hiện nay khiến nhiều người trẻ nhập viện.
Nhiều ca đột quỵ do biến chứng tiểu đường
Nhiều người trẻ bị đột quỵ kèm đường huyết tăng cao. Tuy nhiên, phần lớn không biết bản thân bị tiểu đường trước đó.
Suýt chết ở tuổi 31 do thói quen rất nhiều đàn ông Việt đang mắc phải
Nam thanh niên 31 tuổi nhập viện cấp cứu vì đau tức ngực trái âm ỉ. Hai tiếng sau, anh bất ngờ đau ngực, vã mồ hôi, huyết áp giảm sâu, nhịp tim chậm, chẩn đoán nhồi máu cơ tim.
Có lượng bia nào an toàn cho phụ nữ mang thai?
Mọi người gần như đều biết phụ nữ mang thai không được uống rượu. Nhưng nhiều người thắc mắc liệu uống vài ngụm bia có ổn không.
Bác sĩ điểm danh 9 thói quen xấu dễ gây đột quỵ nhiều người mắc phải
Đột quỵ là căn bệnh nguy hiểm, có xu hướng tăng và ngày càng trẻ hóa, dưới đây 9 thói quen xấu dễ gây đột quỵ, nhiều người mắc phải được bác sĩ chỉ ra.
Cho điều hòa, quạt điện phả thẳng vào mặt: Thói quen cần bỏ ngay
Thói quen đang ở ngoài nóng về bật quạt mạnh, điều hòa lạnh sâu, thậm chí thổi thẳng gió vào người gây ra rất nhiều nguy hiểm cho sức khỏe.
Điều tuyệt đối không làm khi vừa đi nắng về
Đi trên đường hoặc làm việc ngoài trời nắng nóng trở về nhà, chúng ta cần lưu ý tới những thói quen dưới đây để không ảnh hưởng đến sức khỏe.
Sốc nhiệt ở trẻ mùa nóng và cách dự phòng
Nắng nóng kéo dài, nhiệt độ trong nhà và ngoài trời đều rất cao khiến nguy cơ sốc nhiệt gia tăng, đặc biệt ở trẻ em.
Những lầm tưởng trong việc sử dụng điều hòa mùa nóng
Sử dụng điều hòa để làm mát là nhu cầu của mỗi gia đình, nhất là trong mùa nóng.
Chuyên gia hướng dẫn người dân chăm sóc sức khỏe mùa nắng nóng
Chuyên gia y tế khuyến cáo người dân hạn chế đi ra ngoài trời những ngày nắng nóng, đặc biệt trong khoảng thời gian 10h-16h; cần uống tối thiếu 1,5-2 lít nước mỗi ngày.
Ám ảnh về kết cục bi thương nhất của bệnh nhân đột quỵ
Đối với bệnh nhân đột quỵ, ranh giới của sự sống và cái chết vốn mong manh. Thế nhưng, vượt qua cửa tử, ải khó khăn hơn đang chờ họ chính là những di chứng tàn phế khó hồi phục.
Áp thuế tiêu thụ với nước ngọt như thế nào để hiệu quả nhất?
Nhiều quốc gia đã ghi nhận tác động tích cực khi áp thuế tiêu thụ với đồ uống có đường, song giải pháp này sẽ không mang lại hiệu quả nếu chỉ áp dụng ở cấp độ địa phương.
Người phụ nữ thoát chết nhờ nhập viện lúc đột quỵ nhẹ
Sau 2 tiếng được phẫu thuật cấp cứu, bệnh nhân đã hồi phục ngay trên bàn phẫu thuật và có thể đứng, ngồi vào ngày hôm sau.
Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật
Kiểm soát các yếu tố nguy cơ và thay đổi lối sống, chế độ ăn uống giúp giảm đáng kể nguy cơ tái phát đột quỵ.
Xử trí đột quỵ não trong mùa lạnh
Miền Bắc đang trải qua đợt rét đậm dài ngày, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng. Trong đó, đột quỵ não là căn bệnh đáng ngại nhất khi đe dọa tính mạng người bệnh.
Nhóm máu nào có nguy cơ mắc đột quỵ cao nhất?
Nghiên cứu mới đây phát hiện những người có nhóm máu A dễ mắc bệnh đột quỵ trước tuổi 60 hơn người có nhóm máu khác.
Nguy cơ đột quỵ tăng cao trong thời tiết lạnh
Hàng năm Việt Nam có khoảng 200.000 ca đột quỵ. Bệnh cũng thường xuyên xảy ra vào mùa lạnh, khi thời tiết thay đổi đột ngột.
Thói quen buổi sáng nhiều người mắc vô tình làm hại đường tiêu hóa
Vừa tỉnh dậy cầm ngay điện thoại để kiểm tra tin tức; đi ngủ trễ thức dậy muộn nên bỏ bữa sáng cho kịp giờ đi làm là những thói quen không tốt cho hệ tiêu hóa.
Người đàn ông 36 tuổi bất ngờ liệt nửa người, rối loạn ngôn ngữ
Tai biến mạch máu não là bệnh lý gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam và trên thế giới với tỷ lệ mắc ngày càng cao và có xu hướng trẻ hóa trong những năm gần đây.
Tầm soát đột quỵ giúp phát hiện sớm bất thường ở não
Các kỹ thuật hiện đại có thể phát hiện cục máu đông, tình trạng chít hẹp, dị dạng mạch máu não… giúp tầm soát đột quỵ từ sớm.