Gen Z kén việc, đi làm không chỉ vì lương
Với thế hệ Z, công việc là sự trao đổi công bằng giữa lợi ích đôi bên. Họ không còn đồng ý với quan niệm “xin việc” và sẵn sàng rời đi khi kỳ vọng không được đáp ứng.
422 kết quả phù hợp
Gen Z kén việc, đi làm không chỉ vì lương
Với thế hệ Z, công việc là sự trao đổi công bằng giữa lợi ích đôi bên. Họ không còn đồng ý với quan niệm “xin việc” và sẵn sàng rời đi khi kỳ vọng không được đáp ứng.
Nữ sinh Ngoại thương tốt nghiệp thủ khoa với 47/48 môn điểm A
Với tổng điểm trung bình chung tích lũy 3.99/4, Trần Thị Thu Hiền (lớp Anh 6 Kinh tế đối ngoại khóa 58) là tân cử nhân có điểm số cao nhất đợt tốt nghiệp thứ nhất năm 2023.
8 bạn trẻ dưới 30 tuổi tiết lộ số dư tài khoản tiết kiệm
Sau 8 năm đi làm, Hoài Thương tự hào với tài khoản tích lũy lên đến 1,5 tỷ đồng. Trong khi đó, Nguyễn Giang chưa thể có phần tiền tiết kiệm riêng và vẫn được cha mẹ chu cấp.
Chấp nhận mức lương 5 triệu đồng/tháng
Mức lương không phải yếu tố quyết định lựa chọn nghề nghiệp của nhiều nhân sự trẻ. Họ sẵn sàng chấp nhận thu nhập khá ít ỏi để trau dồi kinh nghiệm khi mới đi làm.
Chọn cống hiến hết mình trong công việc hay cân bằng cuộc sống?
Dừng hoàn toàn công việc sau 8 tiếng đi làm hay tận dụng thời gian ngoài giờ để tiếp tục khẳng định giá trị bản thân với công ty là phân vân của nhiều người lao động trẻ hiện đại.
Cú sốc của những nhân viên mới nhảy việc
Nhiều nhân viên bị sốc khi nhảy việc và có ý định tìm việc mới hoặc quay lại công việc cũ.
Theo chuyên gia, lên quản lý không phải thước đo để đánh giá năng lực của một nhân sự, dù ở độ tuổi nào. Nhiều người có thể là nhân viên xuất sắc, nhưng lại trở thành sếp tồi.
Những kỹ năng mềm giúp chinh phục mọi công việc
Thành thạo những kỹ năng mềm cốt yếu giúp bạn linh hoạt với những thay đổi trong công việc cũng như tăng cơ hội thăng tiến.
Ngày càng nhiều người trẻ sẵn sàng nghỉ việc khi nhận ra những giá trị mà công ty hứa hẹn trước đây chỉ là nói suông.
Những người không sợ mất việc, không coi công ty là gia đình
Gen Z, thế hệ chiếm 25% dân số thế giới, đang làm thay đổi mọi khía cạnh từ công việc, lối sống đến cách chi tiêu.
Không dám bỏ việc dù sếp tồi, công ty tệ
Nhiều nhân viên không dám nghỉ việc để chăm sóc sức khỏe tinh thần của chính mình. Áp lực tài chính đè nặng khiến họ cố gắng chịu đựng dù kiệt sức.
Gen Z bị gắn mác là những người không trung thành vì thường xuyên nhảy việc. Nhưng thực tế, các công ty lại không làm đúng hứa hẹn ban đầu, khiến người lao động chán nản và rời đi.
Dù rời đi vì mong muốn công việc tốt hơn, không ít nhân viên tham gia làn sóng từ chức hoài niệm công ty cũ và hối hận khi bỏ việc.
Tranh luận quanh vai chính của Mạnh Trường và Thùy Anh
Mạnh Trường vào vai một doanh nhân thành đạt, hình mẫu soái ca trong phim mới "Đừng nói khi yêu". Anh đóng cặp với diễn viên Thùy Anh.
Nhiều người tỏa sáng khi đồng nghiệp 'âm thầm nghỉ việc'
Khi làn sóng "quite quitting" (âm thầm nghỉ việc) ngày càng lan rộng, nhiều nhân sự không cần phải có những ý tưởng xuất sắc hoặc cống hiến đột phá để trở nên nổi bật.
Làn sóng 'đại từ chức' đang biến thành 'đại hối hận'
80% người nhảy việc ước rằng họ đã không từ bỏ công việc cũ. Gen Z là những người hối hận nhất.
'Làm đại' một nghề vì chưa tìm được việc sau Tết
Không sớm tìm được công việc mới, Quốc Minh lo sợ không có thu nhập. Hồ sơ của anh trên nền tảng tuyển dụng có nhiều lượt xem, nhưng chưa ai mời phỏng vấn.
Dè dặt nhảy việc trong làn sóng sa thải
Theo chuyên gia, giai đoạn hiện tại gây khó khăn cho những người mong muốn chuyển đổi công việc, vì vậy, nhân sự nào cũng cần có sự chuẩn bị để cạnh tranh.
Sinh viên rải hồ sơ sau Tết, không muốn chờ có bằng mới xin việc
Sau Tết Nguyên đán, nhiều sinh viên năm cuối, sinh viên mới ra trường bắt đầu rải CV. Một số người lại chọn nghỉ ngơi và thử trải nghiệm những hoạt hoạt động mới.
Nơi nhân viên không được tăng lương trong 30 năm
Hideya Tokiyoshi trở thành giáo viên tiếng Anh ở Tokyo, Nhật Bản khoảng 30 năm trước. Kể từ đó, mức lương của anh hầu như không thay đổi, theo CNN.