Gia đình ảnh hưởng lớn đến khuynh hướng bạo lực của trẻ
Trong những nguyên nhân gây ra bạo lực học đường, chính học sinh nhận định rằng gia đình là phần quan trọng tạo ra khuynh hướng bạo lực.
39 kết quả phù hợp
Gia đình ảnh hưởng lớn đến khuynh hướng bạo lực của trẻ
Trong những nguyên nhân gây ra bạo lực học đường, chính học sinh nhận định rằng gia đình là phần quan trọng tạo ra khuynh hướng bạo lực.
'Nhiều học sinh khá, giỏi có biểu hiện tự hủy hoại bản thân'
Theo nghiên cứu của ĐH Sư phạm TP.HCM, 280 trong số 1.043 học sinh (gần 27%) có hành vi tự hủy hoại bản thân. Đáng nói, xu hướng này tập trung ở những em có học lực khá, giỏi.
Cử nhân kinh tế đốt bằng đại học gửi thư xin lỗi
Cựu sinh viên ĐH Kinh tế TP.HCM đã gửi thư xin lỗi nhà trường sau khi đốt bằng cử nhân vì bất mãn với quyết định của gia đình.
Hai người phụ nữ Việt gây tai nạn vẫn đòi tiền chàng Tây
Sau khi xảy ra va chạm, hai người phụ nữ lao đến giữ chìa khóa xe và đòi tiền bồi thường từ chàng Tây, dù không hề bị thương. Sự việc này hiện khiến nhiều dân mạng bất bình.
Bị người yêu bỏ vì có bạn thân khác giới ngủ trưa ở phòng trọ
Câu chuyện chàng trai tỏ ra ấm ức khi bị người yêu chia tay, do phát hiện có bạn thân khác giới đến phòng trọ tắm giặt, ngủ trưa hiện gây tranh cãi trên mạng.
Học sinh tự tử vì bạo lực học đường: Đừng thờ ơ nữa!
Vụ nam sinh lớp 8 ở Yên Bái tự tử sau khi bị bắt quỳ giữa đường một lần nữa cho thấy nỗi đau do bạo lực học đường gây ra. Thế nhưng, nhiều bạn trẻ vẫn thờ ơ với vấn nạn này.
Cô gái bị đánh, lột đồ quay clip: 'Tôi không muốn sống nữa'
"Họ đã đánh tôi còn đăng clip tràn lan lên mạng, cùng là con người sao nỡ làm như vậy? Giờ tôi không muốn sống nữa, ai cũng khinh thường, chế giễu tôi".
Dân mạng bất bình về hình ảnh đôi nam nữ trên giường bệnh
Hình ảnh đôi nam nữ “mây mưa” ngay trên giường tại bệnh viện ở Hưng Yên một lần nữa khiến dân mạng bất bình khi bàn tán về ý thức công cộng của một số người.
Không nhận học sinh đồng tính ở nội trú là thiếu nhân văn
Theo PGS.TS Huỳnh Văn Sơn, Trưởng khoa Tâm lý học, Đại học Sư phạm TP HCM, quy định không cho học sinh đồng tính ở nội trú là thiếu công bằng và chưa tôn trọng các em.
Thụ động khiến giới trẻ mất nhiều cơ hội khi trưởng thành
Mới đây, nhà văn Trang Hạ gây chú ý khi khẳng định “Giới trẻ Việt sĩ diện chỉ vì được chăm như thú cưng". Bài viết nhanh chóng hút hơn 5.000 like, 2.000 lượt chia sẻ và bình luận.
Sự thật video học sinh rửa chân cho cô giáo
Việc làm ý nghĩa của các em học sinh nhằm tri ân cha mẹ bị hiểu nhầm thành rửa chân cho thầy cô giáo, gây nhiều tranh cãi trong cộng đồng mạng.
'Đốt bằng đại học là tiêu cực, phản cảm'
Theo PGS.TS Huỳnh Văn Sơn, bằng đại học không chỉ mang giá trị chứng nhận, mà là kết quả nhiều năm gây dựng của sinh viên, thầy cô và cả những giọt nước mắt, mồ hôi của bố mẹ.
Hướng nghiệp bế tắc vì bệnh thành tích
Nhiều chuyên gia giáo dục đã nhận định như vậy tại hội thảo khoa học “Nâng cao năng lực hướng nghiệp cho đội ngũ giáo viên bộ môn ở trường trung học phổ thông” vừa diễn ra.
Nhiều người Việt đang quá dễ dãi với chính mình
Chuyện người đàn ông đi vệ sinh giữa đường gây khó chịu cho nhiều người. Song đây không phải hành vi hiếm hoi phản ánh lối sống thiếu văn hóa của một bộ phận người Việt.
'Chuyện khó nói' hút khán giả Việt sau một năm lên sóng
Sau một năm ra mắt, chương trình của PGS.TS Huỳnh Văn Sơn đang dần khẳng định chỗ đứng trong lòng khán giả và trở thành người tư vấn tâm lý miễn phí cho bạn xem đài.
Ý thức người trẻ và câu chuyện giẫm hoa, xả rác ở Hồ Gươm
Sau sự việc ở thung lũng Hồ Tây và cánh đồng Nghệ An, Đà Lạt, ý thức của giới trẻ tiếp tục trở thành đề tài bàn tán khi nhiều người giẫm đạp hoa tại Hồ Gươm đêm giao thừa.
Những màn tỏ tình gây tranh cãi năm 2015
Để chứng tỏ tình cảm của mình với một nửa còn lại, nhiều bạn trẻ chọn cách công khai tình yêu nơi công cộng. Vấn đề này nhận được những ý kiến trái chiều từ mạng xã hội.
Dân mạng bất bình với hóa trang của bạn trẻ trên phố đi bộ
Một số bạn trẻ mặc phản cảm nhảy múa trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, TP HCM nhận được nhiều ý kiến không đồng tình của cộng đồng mạng.
Chuyên gia tâm lý giải mã vụ tạt axit trả thù tình
Nhu cầu tàn độc nảy sinh dựa trên sự giải thích đơn giản: cưỡng hiếp để bắt lệ thuộc, huỷ hoại dung nhan để người ta không yêu được ai nữa, thậm chí là tước đoạt sinh mạng.
Nữ sinh cá tính và nữ sinh ‘cá ươn’
Theo TS Huỳnh Văn Sơn, có nhiều nguyên nhân khiến hiện tượng nữ sinh đánh nhau phổ biến, nhưng quan trọng nhất là xã hội đang để các em hiểu sai khái niệm “khẳng định mình”.