Người dân được đốt những loại pháo hoa nào?
Nghị định 137/2020 cho phép người dân sử dụng pháo hoa không gây tiếng nổ. Còn các loại chứa thuốc pháo nổ vẫn bị cấm mua bán, sử dụng.
346 kết quả phù hợp
Người dân được đốt những loại pháo hoa nào?
Nghị định 137/2020 cho phép người dân sử dụng pháo hoa không gây tiếng nổ. Còn các loại chứa thuốc pháo nổ vẫn bị cấm mua bán, sử dụng.
Bày cỗ kén chồng dịp Tết Trung Thu xưa
Trung Thu là lễ hội truyền thống của người Việt với nhiều phong tục độc đáo, có nguồn gốc hàng nghìn năm.
Những truyện cổ tích không bắt đầu bằng 'Ngày xửa, ngày xưa'
Nhà văn Tô Hoài viết lại nhiều truyện cổ. Cách kể của ông không theo khuôn mẫu mà luôn sáng tạo. Mỗi câu chuyện đều thấm đượm ý nghĩa nhân sinh.
Dân mạng khoe mâm cúng Tết Đoan ngọ đủ món ngon
Với sự chu đáo cùng quan niệm lâu đời, mỗi gia đình đều có những công thức riêng cho mâm cúng dịp Tết "sâu bọ". Nhà đơn giản, nhà cầu kỳ nhưng vẫn đầy đủ ý nghĩa của ngày lễ.
Tết Đoan ngọ xưa - đứa trẻ nào cũng được bà bôi cục vôi vào cổ
Khi chưa có ngày 27/2 cho thầy thuốc, thì ngày mồng 5 tháng 5 đã được coi là ngày Tết thầy thuốc. Người bệnh và các môn sinh thường mang gà, ngỗng biếu thầy thuốc nam dịp này.
Tóc Tiên, Thiều Bảo Trâm và dàn sao diện áo 2 dây xuyên thấu sau Tết
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, dàn mỹ nhân Việt như Minh Hằng, Chi Pu, ca sĩ Lệ Quyên... vẫn giữ được vóc dáng thon thả, gợi cảm với vòng eo con kiến.
'Nhiều phong tục Tết chỉ còn gặp trong sách vở, phim ảnh'
Nhà văn Nguyễn Trương Quý cho rằng một số tục lệ ngày Tết đang dần mai một, vì thế sách ngắn gọn, súc tích về những lệ chính ngày Tết là điều cần thiết cho thiếu nhi.
Tục xin chữ đầu năm có từ bao giờ
Xin chữ đầu năm thể hiện truyền thống trọng chữ nghĩa, trọng tri thức của người Việt và mong muốn xin con chữ lấy may, cầu một năm tài lộc, phúc thọ đầy nhà.
Vua nào làm ra bánh chưng Tết cho người Việt?
Theo huyền tích, đây là vị vua đã tạo ra bánh chưng, bánh dày cho người Việt dùng trong dịp Tết Nguyên đán.
Nguồn gốc câu ‘mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy’
“Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” chỉ việc trọng đại trong 3 ngày Tết Nguyên đán, gợi nhắc tới truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.
Khi thắp nhang ngày Tết, hãy nhớ nó ra đời từ 3.500 năm trước
Bên cạnh lì xì hay đi chùa hái lộc, thắp nhang cầu may là một trong những phong tục của người Việt những ngày Tết.
Cướp giọng gà và các phong tục đón Tết độc đáo của người Việt
Người Việt có nhiều phong tục truyền thống độc đáo trong dịp Tết Âm lịch. Bạn hãy cùng khám phá những nét đẹp văn hóa và cách mà các dân tộc đón năm mới đầy khác lạ dưới đây.
Vì sao khi chúc Tết bắt buộc phải lì xì người già, trẻ nhỏ
Là nét văn hóa ngày Tết cổ truyền, phong tục lì xì tiền mừng tuổi đầu năm cho người già, trẻ nhỏ mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp.
Vua quan nhà Trần ăn Tết lâu, chuộng trò ‘polo’
Tết của vua tôi nhà Trần kéo dài từ ngày lập xuân cho tới hết tháng 2, với nhiều nghi lễ, trò chơi phong phú.
Giới trẻ thích thú với thông điệp gieo lộc trên đường phố dịp đầu xuân
Hái lộc từ lâu đã trở thành nét văn hoá đặc trưng của Tết cổ truyền Việt Nam, nhưng hoạt động ngược lại - gieo lộc - được tổ chức mới đây khiến nhiều bạn trẻ tò mò và thích thú.
Phong tục tắm lá mùi vào ngày 30 Tết của người Việt
Theo phong tục của người Việt, tắm lá mùi là cách làm trôi sạch những thứ tanh tao của năm cũ, chỉ giữ lại cảm giác thanh sạch, sảng khoái đón năm mới về.
Giống Việt Nam, Singapore, Đài Loan cũng có tục đốt vàng mã
Tập tục đốt vàng mã là một quan niệm dân gian có từ lâu đời, "bám rễ" sâu vào đời sống tinh thần và nền văn hóa hàng nghìn năm ở các quốc gia, vùng lãnh thổ ở khu vực châu Á.
Lịch trình chơi Tết Nguyên đán tại Sun World 3 miền
Tết này, gia đình bạn có thể lựa chọn đến Sun World khắp 3 miền, để trải nghiệm muôn màu lễ hội.
Bỏ túi bí kíp để Tết của mẹ và bé biếng ăn thêm trọn vẹn
Với mẹ có con biếng ăn, Tết rực rỡ hay ủ ê phụ thuộc rất nhiều vào mức độ chịu ăn của bé. Mẹ có thể tham khảo một số mẹo hóa giải chứng biếng ăn cho bé dưới đây.
Sau lễ cúng ông Táo, người Việt trồng cây gì xua đuổi ma quỷ?
Theo tín ngưỡng văn hóa của người Việt, sau ngày 23 tháng Chạp, ông Táo về trời, nhà cửa sẽ không còn ai trông coi.