Làn sóng 'đại từ chức' đang biến thành 'đại hối hận'
80% người nhảy việc ước rằng họ đã không từ bỏ công việc cũ. Gen Z là những người hối hận nhất.
41 kết quả phù hợp
Làn sóng 'đại từ chức' đang biến thành 'đại hối hận'
80% người nhảy việc ước rằng họ đã không từ bỏ công việc cũ. Gen Z là những người hối hận nhất.
Giữa ‘bão’ sa thải, nhân viên chất lượng vẫn được săn đón
Trong làn sóng cắt giảm việc làm, nhân sự tinh, có chuyên môn, đa năng, có thể nhanh chóng học hỏi và sẵn sàng nhận nhiệm vụ mới vẫn được săn đón.
Sinh viên rải hồ sơ sau Tết, không muốn chờ có bằng mới xin việc
Sau Tết Nguyên đán, nhiều sinh viên năm cuối, sinh viên mới ra trường bắt đầu rải CV. Một số người lại chọn nghỉ ngơi và thử trải nghiệm những hoạt hoạt động mới.
Nhân sự công nghệ lo sợ bị trục xuất khỏi Mỹ
Ngành công nghệ sa thải hàng loạt, nhiều nhân viên ở Mỹ theo thị thực H-1B sống trong lo sợ bị trục xuất nếu không kịp xin việc.
Cái khó khi đi tìm việc cuối năm
Theo chuyên gia nhân sự, cuối năm là mùa thấp điểm của tuyển dụng. Nếu không có nhu cầu cấp thiết, người lao động không nên chuyển việc để tránh rủi ro.
Lần đầu làm thêm, phỏng vấn xin việc xong mới biết công ty lừa đảo
Kết thúc buổi phỏng vấn xin việc đầu tiên, Hoài Thịnh vui mừng vì sắp có việc làm thêm. Thế nhưng, ngày hôm sau, nữ sinh liền nghe tin công ty bị công an dẹp vì buôn bán trái phép.
Từ chối đi làm dù có hơn 20 lời mời phỏng vấn
Nhận được nhiều đề nghị hấp dẫn nhưng tôi quyết định từ chối tất cả để tập trung nâng cấp bản thân trước khi tìm ra hướng đi phù hợp.
Gánh nặng tài chính, chăm sóc con cái, phải cạnh tranh với thế hệ trẻ hơn là áp lực Kim Chi và Hoàng Trang gặp phải khi chuyển hướng sự nghiệp ở tuổi 30.
Cử nhân lương 2 triệu đồng không đủ sống
Mặc dù đam mê với ngành học, nhiều tân cử nhân phân vân giữa tiếp tục làm công việc đúng ngành nhưng lương thấp hay chấp nhận làm công việc trái ngành để có thu nhập đủ sống.
Chuyển ngành, bỏ việc lương cao sau nhiều năm đi làm
Nhận ra công việc đang làm không còn phù hợp và muốn thử sức lĩnh vực mới, nhiều nhân viên văn phòng chấp nhận bỏ ngang vị trí ổn định để làm lại từ đầu.
Thông qua các nền tảng việc làm hoặc người quen, người trẻ tìm hiểu về cấp quản lý trước khi ứng tuyển. Họ đặt niềm tin vào vị sếp có hồ sơ đẹp cùng danh tiếng trong lĩnh vực.
Lần đầu đi tìm việc, đối thủ của tôi toàn từ RMIT, Ngoại thương
Một năm sau khi tốt nghiệp, thực tập vài nơi, trải nghiệm, học thêm kỹ năng, du lịch đây đó, tôi quyết định đi tìm việc.
Tìm việc sau Tết, làm gì để cạnh tranh?
Kết thúc Tết Nguyên đán, nhiều bạn trẻ nhanh chóng tìm kiếm việc làm mới, lo lắng sự cạnh tranh cao bởi đúng đợt cao điểm tuyển dụng.
Người trẻ bước lùi một năm do dịch
Hễ có ai nhắc đến chuyện tốt nghiệp, xin việc làm, Bảo Châu (22 tuổi, quận Gò Vấp), sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM, chỉ đành thở dài.
Hậu giãn cách, sinh viên rải hồ sơ 21 nơi để xin việc làm
Huỳnh Thị Hà Như, sinh viên năm 3 tại ĐH Greenwich, gửi CV khắp nơi từ cuối tháng 9 với hy vọng tìm được một công việc phù hợp trong ngành Marketing.
12 người trẻ kể chuyện thích nghi với cuộc sống trong dịch
Công việc, cuộc sống bị hạn chế vì dịch bệnh song nhiều người trẻ hiểu việc "ở đâu ngồi yên đó" là cần thiết và tìm cách thích nghi.
Chàng trai Việt hợp tác với Vogue, Harper's Bazaar ở Mỹ
Từng muốn bỏ hết về Việt Nam vì gặp khó khăn, Minh Đức vẫn kiên trì với đam mê để rồi đạt được nhiều thành tựu trong sự nghiệp, từng bước giới thiệu văn hóa Việt Nam ra quốc tế.
'Thà nằm nhà thất nghiệp còn hơn chọn bừa một công việc sau dịch'
Quyết "không chọn bừa", nhiều người thất nghiệp "lánh nạn" về quê, sống nhờ bố mẹ, trong khi số khác cố bám trụ thành phố, chờ cơ hội việc làm.
Chán thành phố, người trẻ Hàn Quốc 'về quê nuôi cá và trồng thêm rau'
Thay vì cạnh tranh khốc liệt để có được việc làm ở thành phố lớn, nhiều người trẻ xứ kim chi chọn quay về nông thôn lập nghiệp với nhiều hứa hẹn.
Doanh nghiệp tư nhân - cơ hội việc làm cho sinh viên mới ra trường
Giải quyết vấn đề việc làm cho sinh viên mới ra trường cần sự chung tay của nhiều bên, đặc biệt là các đơn vị đào tạo và doanh nghiệp.