Vòng tròn bất tử: Biểu tượng tinh thần quyết tử vì Tổ quốc
Vòng tròn bất tử - biểu tượng được tạo thành từ hình ảnh 64 chiến sĩ nắm tay nhau quyết tâm bảo vệ lá cờ Tổ quốc, khẳng định chủ quyền Việt Nam tại đảo Gạc Ma.
240 kết quả phù hợp
Vòng tròn bất tử: Biểu tượng tinh thần quyết tử vì Tổ quốc
Vòng tròn bất tử - biểu tượng được tạo thành từ hình ảnh 64 chiến sĩ nắm tay nhau quyết tâm bảo vệ lá cờ Tổ quốc, khẳng định chủ quyền Việt Nam tại đảo Gạc Ma.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
'Tôi muốn đồng đội Gạc Ma được nhắc tên trong SGK'
Người trực tiếp tham gia trận hải chiến Gạc Ma năm 1988 mong muốn sự kiện này sẽ được nêu trong sách giáo khoa ở cả 3 cấp học nhằm khẳng định tinh thần yêu nước của người Việt.
SGK của mình mỏng nhưng nặng, SGK của họ dày nhưng nhẹ
Trong chương trình dạy sử phổ thông ở Mỹ, có một chương rất thú vị có nhan đề "Hollywood và chiến tranh Việt Nam". Học sinh xem phim sau đó sẽ thảo luận.
Vòng tròn bất tử ở Gạc Ma và bài học cho người trẻ
Ngày 14/3/1988, các chiến sĩ Hải quân Việt Nam trên đảo Gạc Ma hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ Quốc kỳ, dấu mốc khẳng định chủ quyền của Tổ quốc.
Hàng loạt trường không có học sinh chọn thi Lịch sử
Tỷ lệ học sinh chọn môn Lịch sử 0% là số liệu thống kê ban đầu của nhiều trường THPT tại Hà Nội. Điều đáng nói, con số này không còn xa lạ những năm gần đây.
Thiếu nhi nêu giải pháp giao thông với Bí thư Thăng
Không chỉ quan tâm đến học hành, nhiều ý kiến của thiếu nhi TP HCM trong buổi gặp đầu năm với lãnh đạo thành phố tập trung vào chủ đề giao thông.
'SGK nên có một chương về chiến tranh bảo vệ biên giới'
GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn Lịch sử lớp 12, cho rằng, cần đưa cuộc chiến bảo vệ biên cương của Tổ quốc trên đất liền, cũng như hải đảo vào sách giáo khoa.
Dân mạng bất bình khi chương trình VTV sai kiến thức lịch sử
Chương trình S-Việt Nam "Đầu năm vãn cảnh đình Hàng Kênh" phát trên VTV1 xảy ra nhầm lẫn nghiêm trọng khi nói vị anh hùng 3 lần chiến thắng quân Nguyên - Mông là Ngô Quyền.
Môn Lịch sử có đáng ghét không?
Tôi là Bảo Trân, học sinh lớp 10. Tôi gửi bài viết này để trình bày quan điểm của mình về môn Lịch sử.
37 năm Chiến tranh biên giới phía Bắc: Quên là có tội
Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Lê Mã Lương cho rằng cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc chống quân xâm lược Trung Quốc vẫn còn nhiều “khoảng lặng”.
'Viết sách giáo khoa cho từng vùng miền là điều không tưởng'
"Chúng ta không nên hiểu sai lầm và máy móc rằng, cần có nhiều bộ sách giáo khoa cho vùng, miền", Nguyễn Quốc Vương, nghiên cứu sinh tiến sĩ, Đại học Kanazawa, Nhật Bản, viết.
Người Tây Ban Nha khuyên học sinh Việt Nam yêu môn Lịch sử
Rufino (THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội) cùng gia đình rời Tây Ban Nha về Việt Nam định cư. Ngay từ khi còn nhỏ, em đã rất cảm động và ngưỡng mộ Việt Nam qua những thước phim Lịch sử.
Chương trình phổ thông mới sẽ mở hơn
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Phó ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Bộ GD&ĐT), cho biết như trên.
Những sự kiện giáo dục đáng chú ý năm 2015
Kỳ thi THPT quốc gia và việc không tích hợp môn Lịch sử là hai trong số nhiều sự kiện đáng chú ý của ngành giáo dục trong năm qua.
Dạy sử theo cách mới, thầy sợ học sinh không đỗ tốt nghiệp
“Nhiều năm nay chúng tôi áp dụng các phương pháp dạy rất sinh động, đa dạng với các khối lớp 10 và 11, các em rất hứng thú học tập. Thế nhưng đến lớp 12 thì phải dừng hẳn".
Khẩn trương đưa lịch sử Hoàng Sa, Trường Sa vào học
Đó là chia sẻ của GS.NGND Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tại lớp tập huấn về phương pháp biên soạn Lịch sử Việt Nam.
Lịch sử cần phương pháp dạy thực tế hơn
"Bên cạnh giáo trình được xem như phần cứng không thể thiếu, phương pháp dạy là đường dẫn rất quan trọng kết nối phần cứng với sự lĩnh hội của người học", Nguyễn Quốc Giang viết.
GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.
'Sách giáo khoa Lịch sử khó dạy và nhàm chán'
Dạy Lịch sử 10 năm, tôi thấy không phải học sinh không yêu Sử, cũng không phải môn này khó học. Chúng ta cũng đừng cho rằng, tất cả thầy cô dạy Lịch sử không hay.