Thời điểm trẻ bị tay chân miệng buộc phải nhập viện
Bệnh tay chân miệng có 4 cấp độ. Phụ huynh cần nhận biết sớm các triệu chứng ban đầu để kịp thời đưa trẻ đến khám, điều trị sớm.
97 kết quả phù hợp
Thời điểm trẻ bị tay chân miệng buộc phải nhập viện
Bệnh tay chân miệng có 4 cấp độ. Phụ huynh cần nhận biết sớm các triệu chứng ban đầu để kịp thời đưa trẻ đến khám, điều trị sớm.
Coi chừng nguy cơ bệnh tay chân miệng lan thành dịch
Bệnh tay chân miệng vào mùa với ca biến chứng nặng tăng, phụ huynh nhầm lẫn với bệnh mùa nắng.
TP.HCM ghi nhận chủng virus gây tay chân miệng nặng ở trẻ em tái xuất
Dù số bệnh nhi mắc tay chân miệng tại TP.HCM năm nay vẫn thấp so với cùng kỳ 2022, Sở Y tế thành phố lo ngại chủng virus gây ra các ca bệnh nặng ở trẻ em đã xuất hiện trở lại.
Căn bệnh nguy hiểm có thể gây biến chứng vô sinh ở trẻ sau này
Bệnh quai bị có giai đoạn ủ bệnh khoảng 12-24 ngày, tuy nhiên, điều đáng lo ngại là trẻ thường không có triệu chứng trong thời gian này.
Căn bệnh đường hô hấp phổ biến nhất ở trẻ nhỏ
Viêm đường hô hấp trên là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ khi thời tiết chuyển mùa. Bệnh gây ra các dấu hiệu như sốt, sổ mũi, khàn giọng, thậm chí khó thở.
Cách xử trí tại nhà khi phát hiện mắc Covid-19
Bộ Y tế đã có hướng dẫn về việc quản lý tại nhà đối với các trường hợp F0.
Trẻ ốm liên tục vì nhiều dịch bệnh cùng gia tăng
Chị Lê Thị Thêu chia sẻ gia đình có 4 trẻ, gần đây, nhiều dịch bệnh, mỗi cháu mắc một bệnh khác nhau khiến bố mẹ bối rối trong việc điều trị, mệt mỏi vì chăm sóc.
Làm gì khi trẻ sốt cao khó hạ?
Theo bác sĩ Thanh Sang, với nhóm trẻ dưới 3 tháng tuổi bị sốt, dù là trong đêm, phụ huynh cũng nên đưa con đi khám vì 80% nguyên nhân là nhiễm trùng.
Những điều cần nhớ khi chăm sóc trẻ mắc cúm mùa
Theo bác sĩ Phạm Thị Thuận, cha mẹ cần theo dõi sát những dấu hiệu như sốt cao liên tục không hạ, khó thở, bú kém hoặc bỏ bú, nôn nhiều, co giật, lơ mơ.
Lý do tình trạng trẻ em nhập viện tăng cao
Những ngày gần đây, nhiều bệnh viện ghi nhận số lượng trẻ đến thăm khám và điều trị tăng vọt.
Sai lầm khi chăm trẻ bị sốt siêu vi tại nhà
Một số sai lầm khi chăm sóc trẻ như cho ăn nhiều, mặc quần áo dày, kiêng cử thái quá cũng có thể tình trạng bệnh của bé nặng hơn.
Mệt mỏi, kiệt sức vì mắc bệnh thủy đậu
Thủy đậu là bệnh lành tính nhưng nếu không biết cách chăm sóc, vùng tổn thương da có nguy cơ bị nhiễm trùng, bội nhiễm, thậm chí để lại sẹo rất cao.
Mặt nạ dưỡng da khô cứng vì đắp khi sốt cao
Sau 20 phút, mặt nạ dưỡng da được mô tả đã chuyển sang trạng thái khô cứng như tượng thạch cao do thân nhiệt của người dùng quá cao.
Căn bệnh mỗi trẻ sẽ mắc ít nhất một lần
Viêm tiểu phế quản dễ xuất hiện và triệu chứng nặng hơn ở trẻ có sức đề kháng kém như đẻ non, nhẹ cân, suy dinh dưỡng bào thai, mắc bệnh phổi mạn tính.
Bác sĩ cảnh báo mối nguy khi lạm dụng thuốc cầm tiêu chảy cho trẻ
Nhiều phụ huynh thấy con bị tiêu chảy đã tự ý mua thuốc cầm tiêu chảy cho trẻ sử dụng. Theo khuyến cáo của các bác sĩ, hành động này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
Phòng cấp cứu ở TP.HCM kín trẻ mắc bệnh hô hấp
Thời tiết thay đổi, virus tấn công trẻ nhỏ. Bệnh nhi viêm tiểu phế quản, viêm phổi, hen suyễn… nhập viện liên tục.
Những việc có thể khiến trẻ sốt nặng hơn
Lau mát, không bù đủ nước, tùy tiện dùng thuốc Ibuprofen... là những việc cha mẹ cần lưu ý khi chăm sóc trẻ sốt.
Phân biệt sốt xuất huyết và sốt thông thường
Con tôi gần 2 tuổi, đang bị sốt. Tôi phân biệt sốt xuất huyết với sốt phát ban hay do siêu vi như thế nào?
5 việc không nên làm khi trẻ bị sốt xuất huyết
Con tôi đang bị sốt xuất huyết. Tôi không nên làm gì khi chăm sóc và triệu chứng nào cần đưa con đến bệnh viện ngay?
Bé trai hơn một tuổi tiểu ra máu vì loại bệnh tưởng chỉ có ở người lớn
Bé N.H.H.Đ. (15 tháng tuổi, Nghệ An) vào viện vì tiểu máu kèm đau buốt, được chẩn đoán viêm bàng quang, nhiễm khuẩn tiết niệu dưới.