Thế hệ đi trước lo ngại về người trẻ là điều hiển nhiên, nhưng đừng quên khen ngợi sự tháo vát và thành công mà Gen Z đã nỗ lực đạt được, theo Economist.
64 kết quả phù hợp
Thế hệ đi trước lo ngại về người trẻ là điều hiển nhiên, nhưng đừng quên khen ngợi sự tháo vát và thành công mà Gen Z đã nỗ lực đạt được, theo Economist.
Gen Z sẵn sàng chi hơn 10.000 USD để sở hữu Rolex
Thế hệ Z tại Mỹ sẵn sàng "chi đậm" tới 10.870 USD cho đồng hồ xa xỉ, mức giá cao gấp đôi so với Millennials.
Cái giá của việc than hết tiền trên TikTok
Thế hệ ám ảnh về sự giàu có đang có nhiều nhận thức sai lệch về giá trị tài chính của bản thân khi tiếp xúc với những nội dung về tiền trên mạng xã hội.
Trào lưu mở tiệc mừng thất nghiệp của người trẻ
Sau khi nộp đơn xin nghỉ việc, Phương Mai (24 tuổi, Hà Nội) tổ chức tiệc tùng cùng bạn bè, ăn mừng quãng thời gian nghỉ ngơi đầu tiên từ khi bước vào thị trường lao động.
Thế hệ ưu tiên đồng lương hơn bao giờ hết
Khái niệm “mức lương tốt” đối với nhiều Gen Z ở Mỹ chỉ là đủ để chi trả các khoản phí cao kỷ lục hiện nay, như nhà ở, học phí, thực phẩm… Họ cũng không đặt niềm tin vào công ty.
Gen Z quyết tâm sành luật giao thông vì một thế hệ đi an toàn
“Nhập hội Gen Z - là đi đúng luật” là chiến dịch tuyên truyền về an toàn giao thông đến giới trẻ năm 2023 do Hiệp hội các nhà sản xuất xe máy Việt Nam (VAMM) thực hiện.
Muốn làm ít hưởng nhiều, Gen Z viết lại 'luật chơi' ở chốn văn phòng
Nhiều Gen Z tin rằng họ không cần phải làm việc 40 giờ/tuần để thành công. Khi thế hệ này bắt đầu đi làm, họ mong muốn thay đổi những luật lệ cũ kỹ trước đây.
Đối với nhiều Gen Z, khi được đề nghị thăng chức, họ ngay lập tức "nói không" với việc làm quản lý cấp trung.
Cha mẹ gen Y, gen Z bế tắc vì nuôi con
Dù có công việc ổn định, thu nhập cao, nhiều cha mẹ gen Y, gen Z vẫn áp lực vì chi phí nuôi con thậm chí còn tăng nhanh hơn tốc độ tăng lương.
Hai mục tiêu khác biệt của Gen Z và Millennials khi đi làm
Trong khi Millennials đặt ra mục tiêu, động lực rõ ràng cho sự nghiệp thì Gen Z quan tâm nhiều hơn đến mức lương, chế độ đãi ngộ và khả năng sếp đầu tư cho mình.
Gen Z coi nghề tay trái là đương nhiên
Ngoài công việc chính, hầu hết Gen Z đều làm thêm nghề tay trái để theo đuổi đam mê hoặc gia tăng thu nhập. Thực tế, không ít người cảm thấy quá sức và căng thẳng vì 2 tay 2 việc.
Mặc kiểu 'Old Money' khi chưa giàu
Từng là kiểu ăn mặc gán mác "giới thượng lưu", Old Money hiện được Gen Z đón nhận và ứng dụng vào đời sống hàng ngày.
Thế hệ cạn tiền nhưng vẫn chi mạnh đi du lịch
Các chuyên gia nhận định dù cuộc khủng hoảng phí sinh hoạt ngày càng trầm trọng, nhiều Gen Z vẫn thoải mái đi du lịch, chi mạnh để trải nghiệm văn hóa và cải thiện tinh thần.
Gen Z không đủ tiền tiết kiệm để sống trong một tháng
Nhiều lao động gen Z bày tỏ lo ngại họ sẽ không đủ tiền sống trong một tháng nếu như thất nghiệp.
Lao động đa kỹ năng không lo trước 'bão' sa thải
Làn sóng sa thải đang lan rộng, nhưng người lao động có chuyên môn, đa kỹ năng và sẵn sàng học hỏi vẫn được săn đón.
Nguyễn Minh Công: 'Thời trang của bố không cần giống hệt bố'
Với sự phổ biến của trào lưu Y2K, trang phục được các ông bố diện vào thập niên 80 trở lại. Để ứng dụng những món đồ oversize, người mặc cần lưu ý phối màu, chọn phụ kiện.
Trào lưu mượn quần áo bố mẹ được Sơn Tùng M-TP lăng xê
Phong cách "thời trang của bố" được nhiều người nổi tiếng, trong đó có Sơn Tùng M-TP, hưởng ứng. Với sự trở lại của trào lưu Y2K, quần áo bố mẹ được nhiều người tái sử dụng.
Chạy deadline trong Tết bên bánh tét, thịt gà
Nhiều người vẫn làm việc trong dịp nghỉ Tết vì là nhân sự của công ty nước ngoài hoặc có công việc đặc thù. Một số khác tranh thủ giải quyết nốt các việc tồn đọng từ năm cũ.
Giới trẻ TP.HCM đón giao thừa ở quán bar, sky lounge
Nhiều quán bar ở trung tâm quận 1 kín lịch đặt chỗ từ sớm. Các khách hàng mong muốn có view đẹp để ngắm trọn vẹn màn pháo hoa đón giao thừa.
Chờ người yêu đi sắm Tết tới tối muộn
Dịp cận Tết, các con phố thời trang ở Hà Nội sáng đèn tới đêm. Bên trong cửa hàng, không ít chàng trai đang ngồi đợi người yêu, em gái mình chọn trang phục ưng ý.