Vì sao trẻ mắc tay chân miệng rồi vẫn có thể bị lại?
Trẻ đã mắc tay chân miệng hoàn toàn có thể tái nhiễm nếu tiếp xúc lại với nguồn lây bệnh hoặc nhiễm từ nguồn khác.
1.718 kết quả phù hợp
Vì sao trẻ mắc tay chân miệng rồi vẫn có thể bị lại?
Trẻ đã mắc tay chân miệng hoàn toàn có thể tái nhiễm nếu tiếp xúc lại với nguồn lây bệnh hoặc nhiễm từ nguồn khác.
Trong tuần qua, cả nước ghi nhận 2 trường hợp không qua khỏi liên quan đến bệnh sởi, trong đó có một trẻ nhập viện muộn.
Xây dựng mạng lưới thông tin y tế tin cậy cho cộng đồng trên TikTok
#TikTokForHealth có sự đồng hành của các chuyên gia uy tín ở nhiều lĩnh vực y tế, bao gồm đội ngũ bác sĩ, nhân viên y tế của Hệ thống BVĐK Tâm Anh và Trung tâm Tiêm chủng VNVC.
Ca sởi đổ về TP.HCM tăng cao, Bộ Y tế đánh giá phân tuyến chưa tốt
Từ đầu mùa dịch sởi đến nay, các bệnh viện TP.HCM tiếp nhận 8.087 ca bệnh sởi từ các quận huyện của thành phố, trong khi đó tiếp nhận đến 12.226 ca bệnh sởi từ các tỉnh khác.
Điều cần làm ngay lập tức để ngăn dịch sởi tiếp tục lan rộng
Bài học lây nhiễm chéo dịch sởi năm 2014 ở phía Bắc và 2018 ở phía Nam cho thấy khả năng xảy ra lây nhiễm chéo của dịch sởi năm nay vẫn có.
Người tiếp xúc với bệnh nhân sởi nên làm gì?
Bệnh sởi lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm, bệnh lây qua không khí khi người bị nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi.
12 tỉnh, thành phố có số ca sởi cao nhất
Theo báo cáo, từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận hơn 40.000 trường hợp nghi mắc sởi, trong đó có 5 ca không qua khỏi.
Dịch sởi ở TP.HCM đã được kiểm soát
Ngành y tế TP.HCM nói rằng số ca bệnh sởi đang giảm, một số quận huyện không còn xuất hiện ca bệnh trong 21 ngày, dịch đã được kiểm soát.
Dịch sởi phức tạp, Bộ Y tế vào cuộc giám sát đột xuất
Trước diễn biến phức tạp của dịch sởi, Bộ Y tế đã có công văn hoả tốc gửi các tỉnh, thành lập 6 đoàn kiểm tra, giám sát phòng, chống dịch bệnh sởi, đảm bảo kinh phí triển khai tiêm vaccine.
Ca mắc sởi tăng cao, các địa phương đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine
Trước tình hình bệnh sởi diễn biến phức tạp, ngành y tế các địa phương như Lai Châu, Hà Nam, Đà Nẵng... triển khai nhiều giải pháp tăng cường phòng, chống, không để dịch bệnh lan rộng.
Bệnh sởi chưa có thuốc đặc trị, Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống
Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt, viêm não, có thể dễ dẫn đến nguy hiểm tính mạng.
Pfizer và VNVC ký thảo luận về sản xuất vaccine
Sự hợp tác giữa tập đoàn dược phẩm hàng đầu thế giới Pfizer và Hệ thống tiêm chủng VNVC mở ra cơ hội để Việt Nam tiếp cận kiến thức sản xuất vaccine hiện đại bậc nhất.
Hệ thống tiêm chủng VNVC tặng Bộ Y tế nửa triệu liều vaccine sởi
Chiều 17/3, Hệ thống tiêm chủng VNVC đã trao tặng 500.000 liều vaccine sởi (MVVAC - Việt Nam) cho Bộ Y tế nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ bao phủ vaccine sởi trên toàn quốc.
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiêm phòng sởi, không để thiếu vaccine
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Y tế tiếp tục chỉ đạo, hỗ trợ các địa phương đẩy nhanh tiến độ triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi và kết thúc chiến dịch trước tháng 3.
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi để kiểm soát dịch bệnh và không để lây lan trên diện rộng.
Dịch sởi vẫn diễn biến phức tạp, Bộ Y tế họp khẩn
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 40.000 trường hợp nghi mắc bệnh sởi, có 5 trường hợp tử vong liên quan bệnh này.
Sởi ở Quảng Nam còn khó lường, Bộ Y tế yêu cầu đẩy nhanh tiêm chủng
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế tỉnh Quảng Nam đẩy nhanh tiến độ triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống dịch sởi. Ưu tiên tiêm cho trẻ ở các huyện đang có nhiều ca mắc.
Bị chó nhà cắn, bé 7 tuổi mắc viêm não
Sau khi mới hoàn thành được 3 mũi vaccine phòng dại, bệnh nhi đã xuất hiện triệu chứng sốt, co giật, yếu tay chân.
Một ngày làm việc khi về hưu của bác sĩ Trương Hữu Khanh
Gắn bó với ngành y suốt 36 năm, bác sĩ Trương Hữu Khanh được nhiều người dân tin tưởng và trìu mến gọi là "bác sĩ nhi đồng quốc dân".
Những điều cần biết về cúm mùa năm nay
Dịch cúm diễn biến phức tạp do nhiều yếu tố cộng hưởng, bao gồm thời tiết, miễn dịch cộng đồng, ô nhiễm, tỷ lệ tiêm chủng và sự biến đổi của virus.