GS Ngô Bảo Châu: Việt Nam nhập khẩu nhiều cuộc thi
GS Ngô Bảo Châu cùng nhiều khách mời tại tọa đàm “Thi đấu Toán học, ích gì?”, đã thảo luận về lý do Việt Nam phải nhập khẩu nhiều cuộc thi từ nước ngoài.
196 kết quả phù hợp
GS Ngô Bảo Châu: Việt Nam nhập khẩu nhiều cuộc thi
GS Ngô Bảo Châu cùng nhiều khách mời tại tọa đàm “Thi đấu Toán học, ích gì?”, đã thảo luận về lý do Việt Nam phải nhập khẩu nhiều cuộc thi từ nước ngoài.
Cũng giống như mọi năm, trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay, rất ít học sinh lựa chọn môn Sử. Những học sinh lựa chọn môn này để thi bỗng nhiên trở thành… nổi tiếng.
Cuối tuần qua, Sở GD&ĐT TP HCM đã có văn bản chỉ đạo phòng GD&ĐT các quận, huyện phải xử lý nghiêm các hiện tượng tiêu cực nhằm chạy trường, chạy lớp trong tuyển sinh đầu cấp.
Những ngộ nhận về thực trạng giáo dục
Trên diễn đàn xuất hiện nhiều bài viết, trong đó có bài viết của một số nhà giáo trăn trở về thực trạng giáo dục hiện nay như dạy thêm - học thêm, nghề giáo không còn cao quý.
Dạy thêm, học thêm: Những con số ‘biết nói’
Thạc sĩ Hồ Sỹ Anh, Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐH Sư Phạm TP HCM cho rằng, nhà trường quá chú trọng dạy, học thêm sẽ dẫn đến học sinh giảm khả năng tự học.
'Chưa tăng lương giáo viên khó cấm dạy, học thêm'
Nhiều bạn đọc nhận định, chỉ đạo cấm dạy, học thêm trong trường của Bí thư Đinh La Thăng là đúng nhưng khó thực hiện vì liên quan nhiều vấn đề, trong đó có lương giáo viên.
Sẽ giao quyền công nhận tốt nghiệp THPT cho địa phương
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, Bộ GD&ĐT sẽ xem xét phương án giao các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công nhận tốt nghiệp THPT cho học sinh lớp 12.
Tổng bí thư chẩn bệnh của các 'ông vua con'
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu: "Một số người có chức có quyền giữ tác phong quan cách, gia trưởng, phụ trách địa phương nào, đơn vị nào, thì như một "ông vua con" ở đấy".
Bí quyết hoạt động hiệu quả của Hội Xuất bản Việt Nam
Ông Lê Hoàng, Phó chủ tịch Hội xuất bản Việt Nam, Trưởng đại diện văn phòng phía Nam chia sẻ với Zing.vn những trăn trở về việc thúc đẩy hoạt động và phát triển của ngành xuất bản.
Giúp người trẻ dẹp mối nguy từ mạng xã hội
Mạng xã hội là yếu tố chi phối mạnh mẽ đến văn hóa ứng xử của giới trẻ. Tổ chức Đoàn phải biết điều này để có kế hoạch cụ thể, góp phần giảm tình trạng nói tục, chửi bậy, sống ảo.
Học để làm gì? Học để kiếm được công việc ổn định thu nhập tốt. Với suy nghĩ như thế, nền giáo dục của nước ta đang đào tạo những con người với những cái bằng đẹp.
PGS Văn Như Cương kể về Tết ‘không có một xu’ năm 1954
Thời khắc chuyển giao năm cũ, năm mới, PGS.TS Văn Như Cương chia sẻ câu chuyện về đạo lý “mồng 1 Tết cha, mồng 2 Tết mẹ, mồng 3 Tết thầy” và kỷ niệm cái Tết nghèo khó 1954.
'Tuyển sinh đầu cấp qua mạng có thể dẫn đến hồ sơ ảo'
PGS Văn Như Cương cho rằng, việc tuyển sinh đầu cấp qua mạng sẽ giúp phụ huynh không phải chen nhau mua hồ sơ tại các trường, nhưng nếu làm không chặt chẽ dễ dẫn đến hồ sơ ảo.
'Thi ngoài sân trường hay nhưng không nhất thiết nhân rộng'
Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, hình thức thi ngoài trời phù hợp với trường THPT An Dương Vương TP HCM nhưng mỗi trường có thể chọn cách khác nhau.
'97% học sinh trường tôi đậu đại học'
Thầy hiệu trưởng Trần Đức Thành cho biết, hình thức thi ngoài sân trường đã áp dụng được 4 năm, trở thành nét đẹp của học sinh THPT An Dương Vương, TP HCM.
Sách điện tử: Thị trường màu mỡ nhưng dễ trắng tay
Dự báo năm 2017, ở thị trường Mỹ, doanh số sách điện tử sẽ vượt qua sách in. Một thị trường màu mỡ như thế, là xu thế tất yếu của thời đại, thì cớ sao ở Việt Nam, các NXB còn ngại?
Cha mẹ cũng phải học để dạy con
Cần xử lý nghiêm gia đình thiếu trách nhiệm trong giáo dục con cái và nên xét xử lưu động các vụ án mà bị cáo là học sinh tại trường học.
Chuyện lạ về phạm nhân 'mọt sách'
Từ “cơn nghiện sách”, phạm nhân Giang nảy ra ý tưởng xây dựng thật nhiều đầu sách cho thư viện vốn rất khiêm tốn của trại giam. Một ý tưởng ban đầu khiến bạn tù cho là điên khùng.
HLV đội xuống hạng mong V.League có nhiều trận đấu sạch
HLV Trần Bình Sự chia sẻ nhiều tâm sự trong ngày Đồng Nai chính thức nhận vé xuống hạng Nhất mùa giải 2016.
Thạc sĩ, cử nhân thất nghiệp: Có làm được việc đâu mà kêu ca
Ngoài việc “chảnh” không muốn chọn nghề phổ thông, tài năng, chuyên môn của nhiều thạc sĩ, cử nhân là vấn đề đáng quan tâm.