Bệnh truyền nhiễm phổ biến trong mùa hè
Mùa hè với nền nhiệt cao không chỉ khó chịu mà còn có thể kéo theo hàng loạt bệnh truyền nhiễm, gây hại cho sức khỏe.
186 kết quả phù hợp
Bệnh truyền nhiễm phổ biến trong mùa hè
Mùa hè với nền nhiệt cao không chỉ khó chịu mà còn có thể kéo theo hàng loạt bệnh truyền nhiễm, gây hại cho sức khỏe.
Nguyên tắc chế biến, bảo quản thực phẩm ngừa ngộ độc
Chế biến, bảo quản đồ ăn sai cách có thể làm lây lan vi khuẩn gây hại, tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
Sai lầm khi bảo quản thực phẩm khiến vi khuẩn chết người sinh sôi
Khi chế biến, đóng gói, đóng hộp vào bao kín, chúng ta có thể vô tình tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn kỵ khí sinh sôi, phát triển trong thức ăn.
Lòng trắng hay lòng đỏ trứng tốt hơn?
Lòng trắng trứng ít calo và cholesterol nhưng chứa khoảng 67% tổng lượng protein có trong trứng.
Nước mía cực tốt nhưng sẽ cực độc với 4 nhóm người dưới đây
Mặc dù cực kỳ tốt cho sức khỏe nhưng với một số nhóm người nước mía trở thành loại đồ uống gây hại.
Khi bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh có nên nhịn ăn?
Khi bị ngộ độc thực phẩm, cách xử trí và chăm sóc bệnh nhân góp phần quan trọng vào việc đẩy lùi các triệu chứng, nhanh hồi phục.
Đau bụng, rối loạn tiêu hóa khi đi du lịch cần phải làm gì?
Đau bụng, rối loạn tiêu hóa dễ xảy ra khi đi du lịch, ăn đồ ăn lạ. Nếu bị đau bụng, rối loạn tiêu hóa cần xử trí ra sao?
Tình trạng ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cơm nguội thường xảy ra do không được bảo quản và hâm nóng đúng cách.
Mùa đông lạnh tạo ra loại cà chua gây đau bụng ở Hàn Quốc
Một loại cà chua bi Hàn Quốc sản sinh lượng lớn chất bảo quản tự nhiên để thích nghi với thời tiết giá lạnh hơn trung bình các năm, từ đó khiến người dùng bị nôn mửa và đau bụng.
Vì sao hút chân không, đậy kín nắp lọ thức ăn có thể sinh độc tố?
Theo các chuyên gia, trong điều kiện môi trường không có oxy như đồ hộp đóng kín, hút chân không, Clostridium botulinum sẽ tái hoạt, phát triển, tạo nên chất độc nguy hiểm.
Điểm khác biệt giữa vụ ngộ độc pate Minh Chay và cá chép ủ chua
Dù các bệnh nhân của 2 vụ ngộ độc đều trúng độc Botulinum, 2 vụ việc vẫn có điểm khác nhau, dẫn đến sự chênh lệch về tỷ lệ bệnh nhân diễn tiến nặng.
Sai lầm khi bảo quản thức ăn gây ra chùm ngộ độc ở Quảng Nam
Chuyên gia cho hay cá chép ủ muối chua - món ăn gây ngộ độc cho 5 người ở Quảng Nam - do người dân tự làm và dự trữ để ăn dần.
Nguyên nhân phổ biến gây tiêu chảy
Ngoài nguyên nhân chính là virus, tiêu chảy có thể xảy ra do nhiễm khuẩn, ngộ độc thực phẩm, không dung nạp lactose, một số loại thuốc.
Bánh chưng cắt phần bị mốc còn ăn được không?
Bánh chưng ngon và bổ dưỡng, nhưng đã bị chua, mốc, ăn vào sẽ nguy hiểm. Ngoài ra, người dân cũng cần thận trọng với phẩm khác như bánh kẹo, mứt, lương thực bị nhiễm nấm mốc.
Kết quả điều tra ban đầu vụ ngộ độc ở iSchool Nha Trang
Đội điều tra kết luận thực phẩm chưa rã đông hoàn toàn, nấu chưa chín kỹ, nguồn nguyên liệu không đảm bảo là điều kiện cho vi sinh vật trong thức ăn phát triển gây nhiễm khuẩn.
Mức độ nguy hiểm của 2 loại vi khuẩn gây ngộ độc ở Nha Trang
Trên thực tế, Salmonella và E.Coli không còn xa lạ và là tác nhân gây ra nhiều vụ ngộ độc trước đó.
Cánh gà được nấu chín, vi khuẩn đã chết vẫn có thể gây ngộ độc
Theo các chuyên gia, thức ăn đã nhiễm khuẩn dù qua chế biến, được chiên rán, vi khuẩn có thể chết nhưng độc tố của chúng không mất đi.
Nhiễm khuẩn là nguyên nhân gây tử vong thứ 2 trên thế giới
Theo ước tính, nhiễm trùng do vi khuẩn là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 trên toàn thế giới, chiếm 1/8 tổng số ca tử vong vào năm 2019.
Ba nguyên tắc chớ bỏ qua để tránh ngộ độc thực phẩm
Ngộ độc thực phẩm có nhiều nguyên nhân khác nhau với triệu chứng, biểu hiện lâm sàng và cách điều trị khác nhau. Nguyên nhân nào cũng có thể gây tử vong khi quá nặng.
Ba vi khuẩn gây ngộ độc cho trẻ em ở trường iSchool Nha Trang
Nhiễm vi khuẩn Bacillus cereus có thể gây nôn mửa hoặc tiêu chảy. Trong khi đó, người nhiễm vi khuẩn Escherichia coli thường bị đau quặn bụng, tiêu chảy ra máu, thậm chí suy thận.