Ngày đêm chênh lệch 15 độ C, bệnh nhân đột quỵ gia tăng
Nhiệt độ ngày đêm chênh lệch quá lớn có thể gây ra các bệnh về hô hấp, tim mạch, đột quỵ. Trẻ em và người cao tuổi bị ảnh hưởng nhiều nhất.
80 kết quả phù hợp
Ngày đêm chênh lệch 15 độ C, bệnh nhân đột quỵ gia tăng
Nhiệt độ ngày đêm chênh lệch quá lớn có thể gây ra các bệnh về hô hấp, tim mạch, đột quỵ. Trẻ em và người cao tuổi bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Cô gái 25 tuổi đột quỵ nghi do dùng thuốc tránh thai kéo dài
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng đau đầu do huyết khối tĩnh mạch nội sọ - một dạng đột quỵ ít gặp.
Cách phòng tránh nguy cơ đột quỵ, sốc nhiệt ngày nắng nóng
Hè năm nay, nắng nóng bắt đầu sớm với mức nhiệt cao trên dưới 40 độ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và khiến nguy cơ đột quỵ, sốc nhiệt tăng lên.
Kỷ lục tái thông mạch não cho 6 bệnh nhân đột quỵ chỉ trong một ngày
Từ 7h đến 22h ngày 29/5, nhóm bác sĩ của khoa Cấp cứu A9 và Trung tâm Điện quang, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, đã điều trị tái thông mạch não thành công cho 6 bệnh nhân.
Bệnh nhân kêu gào trong phòng cấp cứu vì quá đau đầu ngày nắng nóng
Nền nhiệt ở Hà Nội liên tục trên 40 độ C khiến người dân khốn khổ. Trong 3 giờ sáng 19/5, khoa Cấp cứu Nội - Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội, rất đông bệnh nhân.
Nắng nóng trên cả nước, hàng chục bệnh nhân nhập viện vì đột quỵ
PGS.TS Nguyễn Văn Chi - Phó trưởng khoa Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội - cho biết thời tiết nắng nóng là yếu tố thuận lợi làm gia tăng đột quỵ.
Đang nói chuyện, cụ ông 62 tuổi bỗng liệt nửa người
Bệnh nhân nam N.V.H (62 tuổi) đang nói chuyện với bạn đột nhiên xuất hiện tình trạng nói khó, yếu liệt nửa người.
Thời tiết thất thường, bệnh nhân đột quy tăng
Theo thống kê của Trung tâm Đột quỵ não, Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội, trung bình số bệnh nhân nhập viện vì đột quỵ vào mùa lạnh tăng từ 15% đến 30%.
Bệnh đột quỵ ngày càng trẻ hóa
Nhiều người thường lầm tưởng đột quỵ chỉ xảy ra ở độ tuổi “xế chiều”. Tuy nhiên, lối sống hiện đại đã khiến căn bệnh này ngày càng trẻ hóa.
Nắng nóng, người phụ nữ nhập viện vì đứt mạch máu não
Theo bác sĩ Giang, đây là ca bệnh nặng nhất trong buổi sáng ngày 2/7, tiên lượng rất xấu. Bệnh nhân bị chảy máu não dẫn đến hôn mê sâu.
Nguy kịch sau khi uống An Cung
Sau khi uống An Cung, người đàn ông này bị xuất huyết dưới da, xuất huyết cơ, chảy máu dạ dày và phải nhập viện cấp cứu.
Người Trung Quốc lao đao dưới cái nóng gần 50 độ C
Cái nóng thiêu đốt đang hoành hành tại 12 tỉnh miền Bắc của Trung Quốc trong gần 1 tuần qua, gây ra nhiều khó khăn trong cuộc sống và thói quen sinh hoạt của người dân.
Ảnh hưởng của trầm cảm đối với cơ thể
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh trầm cảm cướp đi khoảng 850.000 mạng người mỗi năm.
Làm thế nào để tránh ngộ độc rượu?
Chưa đầy một tuần, tại Trung tâm Chống độc, bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) đã có 4 trường hợp tử vong vì ngộ độc rượu.
Người trẻ bị đột quỵ vì lối sống hiện đại
Đột quỵ (tai biến mạch máu não) được mặc định là bệnh của người già. Nhưng trong những năm gần đây, tỷ lệ người bị đột quỵ đang trẻ hóa.
Nguyên tắc và thời gian vàng để cứu sống người bị đột quỵ
Nguyên tắc hàng đầu để cứu sống bệnh nhân đột quỵ là thời gian cấp cứu. Bệnh nhân được can thiệp trước 6 giờ đầu sẽ có khả năng phục hồi cao hơn.
'Người chết' sống lại giữa đám tang
Ông Đạo đột quỵ bị bệnh viện trả về gia đình lo hậu sự. Trong lúc chờ tẩm liệm, một người khách đến viếng sờ thử vào ngực thấy ấm liền nhấn mấy cái rồi đưa ông đi cấp cứu.
Trời lạnh coi chừng đột quỵ não
Thời tiết chuyển lạnh làm gia tăng bệnh nhân bị đột quỵ, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe. Người cao tuổi, có tiền sử bệnh mỡ máu, huyết áp cao, stress, béo phì…rất dễ mắc.
Sự nguy hiểm của bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp (THA) được ví như “kẻ giết người thầm lặng” vì có thể là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý tim mạch khác.
Đột quỵ vì xem World Cup thâu đêm
Thức đêm quá nhiều xem bóng đá, nguy cơ đột quỵ với các tín đồ bóng đá rất cao. Mới đây, tại Trung Quốc cũng đã có 3 người đột tử vì xem World Cup.