Ngủ trưa hơn 30 phút gây nguy cơ béo phì và bệnh huyết áp cao hơn
Các nhà nghiên cứu cho biết giấc ngủ trưa hơn 30 phút khiến chỉ số khối cơ thể, huyết áp tăng cao, gây hại cho hệ thống chuyển hóa.
312 kết quả phù hợp
Ngủ trưa hơn 30 phút gây nguy cơ béo phì và bệnh huyết áp cao hơn
Các nhà nghiên cứu cho biết giấc ngủ trưa hơn 30 phút khiến chỉ số khối cơ thể, huyết áp tăng cao, gây hại cho hệ thống chuyển hóa.
Bốn tháng nuốt nghẹn, nam bệnh nhân phát hiện ung thư giai đoạn muộn
Ăn bị nghẹn, nam bệnh nhân không biết rằng đó là dấu hiệu cảnh báo ung thư thực quản. Khi anh tìm tới bác sĩ, bệnh đã ở giai đoạn muộn.
Vỏ chanh đắng nhưng có nhiều tác dụng với sức khỏe
Chanh thường được vắt lấy nước còn phần vỏ bị bỏ đi. Tuy nhiên, các nghiên cứu ghi nhận vỏ chanh chứa nhiều hợp chất tốt cho sức khỏe.
Nguyên nhân trẻ em bị gan nhiễm mỡ
Nhiều người cho rằng gan nhiễm mỡ chỉ có thể xảy ra ở người lớn, những trường hợp béo phì, hay bia rượu… mà không biết trẻ em cũng có thể mắc căn bệnh này.
Trẻ em có thể mắc bệnh tiểu đường type 2 không?
Bệnh tiểu đường type 2 phổ biến hơn ở người lớn tuổi. Tuy nhiên, ngày càng nhiều trẻ em mắc bệnh này. Béo phì được cho là một trong những nguyên nhân gây bệnh.
4 bộ phận trên cơ thể càng nhỏ, phụ nữ càng sống thọ
Tuổi thọ là vấn đề các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu. Một phân tích gần đây đã chỉ ra rằng nếu những bộ phận này nhỏ, người phụ nữ sẽ sống thọ hơn.
Cân nặng tăng thế nào khi uống nước ngọt mỗi ngày?
Nước uống chứa đường giúp cơ thể nhanh chóng tỉnh táo khi mệt mỏi. Tuy nhiên về lâu dài, những loại nước uống này “tàn phá” cơ thể và gây ra nhiều bệnh.
Khi thế giới rơi vào cuộc khủng hoảng béo phì, tiểu đường và bệnh tim, không ít cá nhân nỗ lực “lội ngược dòng” tìm lại công lý cho chất béo bão hòa và vạch mặt thủ phạm thật sự.
Vì sao thịt mỡ bị đổ tội gây béo phì dù thủ phạm là đường?
Trong hàng chục năm qua, chất béo bão hòa (mỡ động vật) bị coi là thủ phạm gây béo phì, tiểu đường và bệnh tim, do đó bị hạn chế ngặt nghèo. Kết quả là sức khỏe cả thế giới sa sút.
Đường tự do có 45 tác động tiêu cực đến sức khỏe
Trong một đánh giá mới, các nhà khoa học đã khám phá ra 45 ảnh hưởng xấu của đường tự do lên sức khỏe con người, bao gồm các bệnh chuyển hóa, tim mạch, nha chu, tâm lý...
7 loại thực phẩm giúp trường thọ
Trái cây và rau quả chứa các hợp chất làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ, một số ung thư, hô hấp mạn tính, tiểu đường và béo phì.
11 loại trái cây giúp giảm cân hiệu quả
Chuối, bưởi, lê, kiwi… là những loại trái cây giúp bạn giảm cân hiệu quả, tốt cho hệ tiêu hóa.
Cách đường đầu độc cơ thể con người
“Đường không chỉ là calorie rỗng. Calorie không phải là vấn đề. Đường là thuốc độc”, BS Robert Lustig - chuyên gia nội tiết nhi khoa nổi tiếng tại Mỹ - từng khẳng định như vậy.
Nam giới 9X nhưng khả năng sinh lý như đàn ông trung niên
Dù còn trẻ tuổi, nhưng kết quả xét nghiệm tinh dịch đồ của người đàn ông này cho thấy chỉ có 1% tinh trùng khỏe mạnh, còn lại đều dị dạng, đứt gãy.
Singapore, Thái Lan hạn chế đồ uống có đường thế nào
Theo chuyên gia, mục đích của thuế đồ uống có đường là thay đổi hành vi tiêu dùng, đền bù cho xã hội về chi phí thiệt hại sức khỏe mà các công ty có thể gây ra.
Ý kiến trái chiều về áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường
Một số chuyên gia, cơ quan quản lý cho rằng đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường sẽ giúp giảm tình trạng béo phì, trong khi doanh nghiệp lại lo ngại về đề xuất này.
Biến đổi khí hậu đang làm tăng tỷ lệ nhiễm trùng da ở người
Nhiễm trùng do vi khuẩn, virus, nhiễm nấm… là những vấn đề đang trở nên phổ biến hơn do sự tác động từ biến đổi khí hậu.
Chuyên gia: Không nên đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt
Nhiều chuyên gia tỏ ra quan ngại về đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường và cho rằng chính sách này sẽ ảnh hưởng nặng nề đối với ngành nước giải khát.
Những thực phẩm tồi tệ nhất đối với gan
Một chế độ ăn uống không lành mạnh có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của gan. Nó gây gan nhiễm mỡ, xơ gan, thậm chí là ung thư.
Người béo phì và hút thuốc có nguy cơ mắc Covid-19 cao
Theo nghiên cứu, chỉ số BMI cao có thể làm tăng 81% nguy cơ mắc Covid-19 nghiêm trọng. Trong khi đó, người hút thuốc suốt đời có nguy cơ nhập viện cao hơn 61% khi nhiễm nCoV.