Bộ GD&ĐT nói về Đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Điểm mới nổi bật của Đề án là hệ thống giáo dục THPT sẽ được phân theo 3 luồng: Định hướng chung, kỹ thuật công nghệ và năng khiếu.
285 kết quả phù hợp
Bộ GD&ĐT nói về Đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Điểm mới nổi bật của Đề án là hệ thống giáo dục THPT sẽ được phân theo 3 luồng: Định hướng chung, kỹ thuật công nghệ và năng khiếu.
Nhiều băn khoăn khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới
Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân là cơ sở để xây dựng chương trình sách giáo khoa, hệ thống bằng cấp và hoạt động giáo dục, không đơn thuần là sơ đồ hóa các cấp, bậc học.
Học tập hỗn hợp: Công nghệ không đem lại điều kỳ diệu
Điều đặc biệt của phương pháp này là với sĩ số lớp đông, mỗi học sinh đều biết cách truy cập mạng tìm kiếm thông tin cho bài học và chủ động thiết lập tiến trình học tập cho mình.
Bộ trưởng GD&ĐT nói VNEN làm thay đổi cả thầy và trò
Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Vũ Luận khẳng định: Mô hình trường học mới - VNEN (dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ) và công nghệ Tiếng Việt của GS Hồ Ngọc Đại làm thay đổi thầy trò.
Phó thủ tướng 'đặt hàng' chuyên gia góp ý đổi mới giáo dục
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, phải có cơ chế thực chất, hiệu quả để huy động chuyên gia, nhà khoa học, nhà giáo tham gia đóng góp cho đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
66,9% giáo viên tiểu học ở TP HCM cho rằng, thu nhập hiện tại không đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống gia đình.
Lịch sử cần phương pháp dạy thực tế hơn
"Bên cạnh giáo trình được xem như phần cứng không thể thiếu, phương pháp dạy là đường dẫn rất quan trọng kết nối phần cứng với sự lĩnh hội của người học", Nguyễn Quốc Giang viết.
GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.
'Nên thay bộ sách giáo khoa Lịch sử'
"Sách giáo khoa môn Lịch sử hiện dài dòng, nặng nề về kiến thức và thiếu hấp dẫn trong cách trình bày", GS.TS.NGND Vũ Dương Ninh nêu quan điểm.
Tích hợp là phương pháp đổi mới dạy học tích cực nhưng phải được chuẩn bị kỹ về con người, phương pháp giảng dạy và chương trình sách giáo khoa.
Điều kiện thiết yếu để giảng dạy tích hợp như đội ngũ giáo viên, chương trình, sách giáo khoa, cơ sở vật chất chưa được chuẩn bị nên chưa biết tích hợp sẽ đi về đâu!
Thái độ với đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói nhiều điều
Giáo viên chuyên Lịch sử cho rằng, hãy nhìn thái độ của giới trẻ trước đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ thấy các em không hề quay lưng với Lịch sử.
Ngày 27/11, Quốc hội thông qua nghị quyết về hoạt động giám sát chuyên đề, trong đó yêu cầu tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới.
'Biên soạn sách giáo khoa dạy tích hợp không khó'
Theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (Đại học Quốc gia Hà Nội), việc biên soạn sách giáo khoa theo hướng dạy và học tích hợp đã được Bộ GD&ĐT tính đến.
Bộ GD&ĐT thừa nhận gây hiểu nhầm về tích hợp môn Lịch sử
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển, Ban xây dựng chương trình nhận thiếu sót đã trình bày chưa rõ trong văn bản dự thảo, gây hiểu nhầm về việc tích hợp môn Lịch sử.
Thay đổi môn Lịch sử là 'sự xáo trộn tận tâm can'
Tại phiên chất vấn sáng 16/11 của Quốc hội, đại biểu Lê Văn Lai (Quảng Nam) yêu cầu Bộ trưởng GD&ĐT trả lời việc tích hợp môn Lịch sử, cũng như đổi mới giáo dục.
Con học giới tính, phụ huynh 'đỏ mặt'
Giáo dục tiểu học đang áp dụng lồng ghép kiến thức cơ bản với các vấn đề về giới tính. Không ít phụ huynh “đỏ mặt” khi thấy học sinh tiểu học thuộc lòng những từ nhạy cảm.
Bắt buộc hay tự chọn Lịch sử không quan trọng bằng đổi mới
Nhiều học sinh cho rằng, vấn đề các em quan tâm là làm thế nào để học sinh không chán môn Lịch sử?
Thi tốt nghiệp, tuyển sinh không thể '2 trong 1'
Bộ GD&ĐT nhập hai kỳ thi quốc gia thành một kỳ thi chung duy nhất với mong muốn giảm bớt sự căng thẳng, tốn kém.
Sách dạy nhạc: Quá nhiều sai sót!
Thực trạng giáo dục âm nhạc trong nhà trường mới được mổ xẻ tại hội thảo khoa học Giáo dục nghệ thuật năm nay.