Người thầy hiện đại vừa cô đơn vừa quá nhiều áp lực
Dịp đầu năm học, tôi từng phải giải quyết đề nghị khẩn thiết của một cô giáo: “Thầy phân em dạy bao nhiêu tiết em cũng đồng ý, hãy 'tha' cho em công tác chủ nhiệm”.
397 kết quả phù hợp
Người thầy hiện đại vừa cô đơn vừa quá nhiều áp lực
Dịp đầu năm học, tôi từng phải giải quyết đề nghị khẩn thiết của một cô giáo: “Thầy phân em dạy bao nhiêu tiết em cũng đồng ý, hãy 'tha' cho em công tác chủ nhiệm”.
Những cô giáo 17 năm gắn bó với học trò 'la hét, đánh cắn'
Xuất phát từ tình thương, cô Lê Thị Hòa mở lớp, cùng một số giáo viên tại huyện Chương Mỹ (Hà Nội) dạy học miễn phí cho trẻ khuyết tật.
Chọn môn thi thứ 3 vào lớp 10, nên cố định là Ngoại ngữ
Thầy giáo Nguyễn Xuân Khang cho rằng giáo dục cần rõ ràng, minh bạch và ổn định trong nhiều năm. Do đó phải cố định môn thi thứ 3, tốt nhất là môn Ngoại ngữ.
Sợ con lên mạng chửi nhau, phụ huynh ủng hộ cấm điện thoại trong lớp
Nhiều phụ huynh ủng hộ các trường học cấm trẻ sử dụng điện thoại ở lớp với hy vọng con sẽ hạn chế tình trạng "nghiện màn hình" và bị ảnh hưởng từ những hoạt động độc hại trên mạng.
Lễ khai giảng đầy xúc động tại Đại học Ngoại thương
Trên sân khấu lễ khai giảng của Đại học Ngoại thương, một "lẵng hoa" duy nhất có in mã QR là tài khoản của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Hành trang bước vào 'thời đại của việc tự học'
Một năm học mới đã bắt đầu “khởi động” với nhiều kỳ vọng của các bậc phụ huynh về học tập của con em mình.
Thủ tướng: Dạy tốt, học tốt để đưa Việt Nam thành dân tộc thông thái
Dự lễ khai giảng ở trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu, Thủ tướng chỉ đạo hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, công bằng, bình đẳng, thúc đẩy xã hội học tập suốt đời.
Ra mắt bộ sách ‘Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam’ nhân ngày Quốc khánh 2/9
Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc Khánh 2/9, bộ sách “Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam” với phiên bản bìa mới, thêm tập mới và nội dung cập nhật được ra mắt.
Sở GD&ĐT Thái Bình xin lỗi học sinh sau lùm xùm điểm thi lớp 10
Ông Đặng Xuân Phong, Phó giám đốc Sở GD&ĐT Thái Bình, thay mặt ngành giáo dục Thái Bình nhận sai sót, công khai xin lỗi học sinh, phụ huynh bị ảnh hưởng.
Giáo viên Hàn Quốc gặp vấn đề tâm lý nặng nề vì bị phụ huynh, học sinh bắt nạt. Dù pháp luật đã có những cải thiện, các nhà giáo vẫn cảm thấy mình chưa được bảo vệ.
Đề Văn thi tốt nghiệp THPT bị chê dễ đoán, thiếu sáng tạo
Phần nghị luận văn học về bài thơ "Đất Nước" trong đề thi tốt nghiệp THPT được giáo viên và dân mạng nhận xét là quá quen thuộc, đơn điệu và dễ khoanh vùng để học tủ.
10 kiểu phụ huynh là ác mộng với giáo viên
Không phải tất cả phụ huynh đều hợp tác và thấu hiểu, có những kiểu cha mẹ có thể khiến công việc giảng dạy của giáo viên trở nên khó khăn, thậm chí là ác mộng, theo trang Parents.
Học sinh tiểu học tát liên tiếp vào mặt thầy hiệu phó
Mạng xã hội Hàn Quốc đang xôn xao trước đoạn video ghi lại cảnh một học sinh tiểu học ở Jeonju (tỉnh Bắc Jeolla) liên tiếp tát vào mặt phó hiệu trưởng của trường.
Khóa học sinh 'đặc biệt' ôm nhau khóc trong lễ trưởng thành
Một buổi tối nhiều cảm xúc, học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai mở đầu lễ trưởng thành bằng sự vui vẻ, hân hoan rồi kết thúc chương trình bằng những giọt nước mắt.
Chuyện gì đang xảy ra với học sinh Nhật Bản?
Chính phủ khuyến nghị trẻ cần ngủ 8-12 giờ mỗi ngày nhưng thực tế các em ngủ rất ít, thậm chí còn mắc hội chứng "lệch múi giờ xã hội".
Phiên chợ trẻ con trong Tết Việt
Đây là phiên chợ họp sau phiên chợ cuối của năm, thường vào ngày 28 hoặc 29 tháng Chạp âm lịch.
Nam sinh lớp 7 dùng tiền tiết kiệm mua 700 đôi tất tặng bạn
Gia Phú đã quyết định dùng số tiền tiết kiệm trong 2 năm để mua 700 đôi tất tặng các bạn học sinh miền núi khó khăn phải đến trường trong thời tiết giá rét.
Lời nhắn ấm lòng trong ngày giá rét của hiệu trưởng
Lời nhắn nhủ mộc mạc thể hiện sự quan tâm chân thành của thầy hiệu trưởng tới các học sinh trong những ngày mưa rét trên nhóm của trường THCS Yên Lạc khiến nhiều người ấm lòng.
Bỏ xét tuyển học bạ giảm tỷ lệ ‘ảo’ khi tuyển sinh đại học
Trao đổi với Tri thức - Znews, một số chuyên gia cho hay có nhiều lý do để các trường đại học cân nhắc bỏ phương thức xét tuyển học bạ.
Christopher Pissarides, nhà kinh tế học đoạt giải Nobel cảnh báo sinh viên không nên cố gắng theo học STEM để kiếm việc làm trong ngành trí tuệ nhân tạo.