Lý do nên thận trọng khi ăn rau sống
Tuần nào gia đình tôi cũng ăn rau sống đến vài lần, tôi sợ sẽ mắc bệnh giun sán dù cả nhà vẫn tẩy giun 1 năm/lần. Trường hợp không may bị bệnh, có thể điều trị khỏi không thưa bác sĩ?
34.524 kết quả phù hợp
Lý do nên thận trọng khi ăn rau sống
Tuần nào gia đình tôi cũng ăn rau sống đến vài lần, tôi sợ sẽ mắc bệnh giun sán dù cả nhà vẫn tẩy giun 1 năm/lần. Trường hợp không may bị bệnh, có thể điều trị khỏi không thưa bác sĩ?
Thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ mắc 11 loại ung thư
Theo thống kê của Hiệp hội Ung thư Mỹ, béo phì là nguyên nhân thứ hai gây ung thư sau hút thuốc lá và được các chuyên gia dự đoán sẽ trở thành nguyên nhân hàng đầu trong thập kỷ tới.
Được biên soạn công phu, giáo trình y khoa "Sobotta Atlas giải phẫu người (đầu, cổ, chi trên, ngực, bụng, chi dưới)" có thể hỗ trợ hiệu quả cho công tác nghiên cứu, khám chữa bệnh.
Thầy giáo vùng cao bị suy thận, chỉ sợ ngày không còn đủ sức dạy học
Căn bệnh suy thận giai đoạn cuối ập đến khiến thầy Trần Đình Quyến có nguy cơ phải bỏ dở việc dạy học.
Chế độ dinh dưỡng tốt cho người bệnh giãn phế quản
Đối với người mắc bệnh giãn phế quản, việc bổ sung dinh dưỡng tối ưu thông qua chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong quá trình kiểm soát bệnh.
Chủ động kiểm soát dịch sởi, sốt xuất huyết đang có xu hướng gia tăng
Thời gian qua, dịch sởi, sốt xuất huyết đang có xu hướng gia tăng ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.
Biểu hiện trẻ sơ sinh mắc sốt xuất huyết chuyển nặng
Gia đình tôi có 3 thành viên đang mắc sốt xuất huyết, trong đó có một bé 3 tháng tuổi. Xin hỏi tôi cần theo dõi dấu hiệu nào của con để biết bệnh chuyển nặng và nhập viện kịp thời?
Sai lầm của Flick khiến Barcelona trả giá
Barcelona bỗng chốc rơi vào trạng thái bất ổn sau trận hòa bất ngờ 2-2 trước Celta Vigo ở vòng 14 La Liga tại Balaídos rạng sáng 24/11 (giờ Hà Nội).
8 thói quen tưởng vô hại nhưng âm thầm tàn phá sức khỏe
Những thói quen mà bạn cho là bình thường có thể là thủ phạm đằng sau nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hoặc căn bệnh nguy hiểm trong tương lai.
TP.HCM ghi nhận một ca không qua khỏi do sốt xuất huyết
Trong 7 tuần gần nay, TP.HCM ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết có xu hướng tăng liên tục, ghi nhận một ca không qua khỏi.
Sạt lở đất nghiêm trọng xuống đường ở Bình Định, giao thông ách tắc
Do ảnh hưởng của mưa lớn, tuyến đường từ thôn 4 (xã An Hưng, huyện An Lão) đi xã Hoài Sơn, thị xã Hoài Nhơn, Bình Định bị sạt lở nghiêm trọng.
Cách duy trì miễn dịch khỏe mạnh ở người nhiễm HIV/AIDS
Bên cạnh việc dùng thuốc điều trị HIV đều đặn hàng ngày theo chỉ định của bác sĩ, người nhiễm HIV/AIDS cần biết cách ăn uống để đảm bảo và nâng cao miễn dịch, giúp cơ thể khỏe mạnh.
Nhiều loại ký sinh trùng tưởng tuyệt chủng lại xuất hiện ở Việt Nam
Tỷ lệ người Việt mang ký sinh trùng không thuyên giảm, nhiều loại tưởng tuyệt chủng ở nước ta bất ngờ xuất hiện trở lại.
6 tác dụng phụ của việc ăn quá nhiều củ nghệ
Củ nghệ không chỉ là một vị thuốc của y học cổ truyền mà còn được dùng trong ẩm thực qua nhiều thế kỷ. Loại gia vị màu vàng rực rỡ này nổi tiếng nhờ curcumin, hợp chất hoạt tính có nhiều lợi ích...
Bệnh truyền nhiễm vẫn là mối nguy với sức khoẻ người Việt
Sau đại dịch, những bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái nổi như sởi, sốt xuất huyết, đậu mùa khỉ, dại hay tay chân miệng, đang có nguy cơ bùng phát và đe doạ sức khoẻ người dân.
Thói quen đơn giản nhưng có lợi cho tim
Để bảo vệ sức khỏe tim mạch, bạn nên duy trì những thói quen đơn giản như ăn uống lành mạnh, tập thể dục đều đặn, không hút thuốc và hạn chế rượu bia.
Cách vi khuẩn E. coli xâm nhập vào cơ thể
Tôi được biết E. coli là một trong những vi khuẩn có thể gây ngộ độc thực phẩm. Xin hỏi vi khuẩn này lây lan như thế nào và ai có nguy cơ nhiễm khuẩn này?
Vì sao kháng thuốc đang là mối đe dọa sức khỏe toàn cầu?
Theo Bộ Y tế, việc sử dụng sai mục đích và lạm dụng kháng sinh trong y tế và nông nghiệp là nguyên nhân chính gây ra kháng thuốc.
Nước tiểu có bọt như xà phòng cảnh báo bệnh gì?
Nếu bạn tiểu có bọt dai dẳng hoặc kèm các biểu hiện khác, đó có thể là dấu hiệu của tình trạng bệnh lý.
Giải mã bí ẩn vùng 'tam giác tử thần' trên gương mặt mỗi người
Các bác sĩ cảnh báo không nên nặn mụn ở khu vực từ sống mũi đến khóe miệng - còn gọi là vùng "tam giác tử thần" - nơi có nhiều mạch máu và dễ dẫn đến nhiễm trùng nguy hiểm.