Yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phổi ở trẻ nhỏ
Trẻ có hệ miễn dịch yếu, suy dinh dưỡng, có bệnh nền như hen suyễn, sởi, vấn đề về phổi, đường thở, tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi.
1.099 kết quả phù hợp
Yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phổi ở trẻ nhỏ
Trẻ có hệ miễn dịch yếu, suy dinh dưỡng, có bệnh nền như hen suyễn, sởi, vấn đề về phổi, đường thở, tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi.
Cách phòng ngừa cúm cho người lớn tuổi mùa lạnh
Người lớn tuổi có hệ miễn dịch suy giảm nên dễ mắc cúm, cảm lạnh khi thời tiết chuyển lạnh.
Viêm xoang thường lây lan giống cảm lạnh hoặc cúm. Các hạt và giọt chứa virus bay vào không khí sau khi người bệnh ho hoặc hắt hơi, sau đó lây lan sang người khác.
Bệnh cúm B thường bị nhầm với cảm lạnh do cùng có những dấu hiệu điển hình như hắt hơi, sổ mũi. Tuy nhiên, các triệu chứng của bệnh cúm B thường nghiêm trọng hơn.
Bài học từ đợt bùng dịch sởi ở Mỹ
Dịch sởi bùng phát trở lại tại Ohio dù Mỹ từng tuyên bố đã loại trừ bệnh truyền nhiễm này. Nó cho thấy tầm quan trọng của việc tiêm vaccine và thực hiện các biện pháp phòng dịch.
Cách ngăn ngừa nguy cơ nhiễm RSV ở trẻ nhỏ
Tôi có con gái 8 tháng tuổi và con trai 5 tuổi. Tôi được biết RSV thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Tôi cần làm gì để phòng ngừa bệnh cho các con?
Khi nào người bị cúm dễ lây lan nhất?
Tôi bị cúm khoảng 2 ngày trước nhưng chỉ thấy sốt, ớn lạnh, nhức đầu, không ho. Tôi có khả năng lây cúm cho người khác không?
Thực phẩm càng ăn càng ho nặng
Nếu bị ho, viêm họng lâu ngày không khỏi, bạn nên xem lại chế độ ăn hàng ngày của mình.
Người có nguy cơ cao gặp biến chứng khi mắc cúm
Mẹ tôi 70 tuổi vừa có các triệu chứng cúm như sốt, ớn lạnh, ho, nhức mỏi người... Mẹ tôi có nguy cơ cao gặp biến chứng do cúm hay không?
Biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi ở trẻ nhỏ
Trẻ em không được tiêm phòng và suy dinh dưỡng có nguy cơ cao gặp biến chứng nguy hiểm khi mắc sởi như nhiễm trùng tai, viêm phổi, viêm não, thậm chí tử vong.
Cách nhận biết dấu hiệu cảm lạnh hay bệnh nghiêm trọng hơn
Hầu như ai cũng biết dấu hiệu phổ biến của cảm lạnh là sổ mũi, hắt hơi, ho... Nhưng chúng cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh nghiêm trọng hơn. Vậy làm sao để phân biệt?
Virus hợp bào hô hấp RSV có lây không?
Gia đình tôi có người vừa nhiễm RSV. Căn bệnh này có lây không và ai có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng?
Thực phẩm giúp tăng tốc độ hồi phục cho bệnh nhân viêm phổi
Chế độ ăn uống hợp lý đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát nguy cơ mắc bệnh viêm phổi và cả trong quá trình hồi phục sau đó.
Những người cần cẩn trọng khi bị viêm phổi
Trẻ nhỏ, người lớn trên 65 tuổi hoặc các trường hợp có vấn đề y tế tiềm ẩn như bệnh tim, tiểu đường... nên cẩn trọng và theo dõi triệu chứng khi mắc viêm phổi.
Ba vi khuẩn gây ngộ độc cho trẻ em ở trường iSchool Nha Trang
Nhiễm vi khuẩn Bacillus cereus có thể gây nôn mửa hoặc tiêu chảy. Trong khi đó, người nhiễm vi khuẩn Escherichia coli thường bị đau quặn bụng, tiêu chảy ra máu, thậm chí suy thận.
Ai không nên tiêm vaccine thủy đậu?
Con gái tôi đã mắc thủy đậu khi được 15 tháng tuổi. Hiện cháu được 26 tháng tuổi và đang có dịch thủy đậu. Tôi có cần đưa cháu đi tiêm phòng vaccine thủy đậu nữa không?
Loại vi khuẩn trong vụ ngộ độc của 600 trẻ ở trường iSchool Nha Trang
Vi khuẩn salmonella có thể gây ngộ độc từ nhẹ đến nghiêm trọng. Trong đó, trẻ nhỏ, người có hệ miễn dịch kém là nhóm rất dễ bị tổn thương khi nhiễm khuẩn này.
Liệu pháp chăm sóc trẻ cảm cúm, bội nhiễm phổi khi giao mùa
Thời điểm giao mùa, mưa nắng thất thường dễ khiến mầm bệnh tấn công cơ thể, đặc biệt ở đối tượng trẻ nhỏ.
Mối liên hệ giữa tập thể dục và ung thư
Các nhà nghiên cứu tin rằng việc cạnh tranh năng lượng cần thiết với cơ thể sẽ làm các khối u ung thư không thể phát triển.
Đừng nhầm lẫn bệnh thủy đậu và bệnh sởi
Bệnh sởi và bệnh thủy đậu là 2 bệnh truyền nhiễm phổ biến ở người lớn và trẻ em. Các bệnh này gây ra vết ban đỏ, ngứa trên da cùng một số triệu chứng như sốt, mệt mỏi, đau đầu...