Bộ GD&ĐT: Đảm bảo công bằng giữa các vùng miền khi dạy học online
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đánh giá chất lượng học tập ở các khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa còn thấp. Một số địa phương có tình trạng học sinh không chuyên cần, bỏ học.
70 kết quả phù hợp
Bộ GD&ĐT: Đảm bảo công bằng giữa các vùng miền khi dạy học online
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đánh giá chất lượng học tập ở các khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa còn thấp. Một số địa phương có tình trạng học sinh không chuyên cần, bỏ học.
Cảnh báo nguy cơ học sinh bị bắt nạt trực tuyến
Học sinh dùng máy tính, điện thoại di động, đồng nghĩa với việc tăng thời gian dùng Internet. Theo các giáo viên, chuyên gia, điều này tăng nguy cơ bị bắt nạt.
Bạo lực học đường, chuyện ngày càng lớn
Bạo lực học đường ngày càng trở thành chuyện lớn, khi thời gian gần đây liên tiếp xảy ra những vụ việc đặc biệt nghiêm trọng.
'Cổ vũ bạn đánh nhau là hành vi đáng lên án'
TS Xã hội học, chuyên viên tham vấn tâm lý Phạm Thị Thuý đưa ra gợi ý cách xử lý các trường hợp học sinh đánh nhau do mâu thuẫn cá nhân.
Bi kịch của mẹ đơn thân ở Nhật Bản trong đại dịch
Mất việc, thu nhập giảm và sự hỗ trợ ít ỏi từ chính phủ là một số khó khăn mà nhiều người lao động xứ Phù Tang phải đối mặt giữa dịch Covid-19, đặc biệt là các bà mẹ đơn thân.
Học sinh đánh nhau, tung clip lên mạng - hổng kiến thức, thiếu kỹ năng
Nhiều vụ nữ sinh bị bạn đánh hội đồng rồi tung clip lên mạng cho thấy cần xem lại vai trò của giáo dục kỹ năng sống và an toàn trên không gian mạng cho lớp trẻ.
Hàng loạt nữ sinh bị đánh hội đồng - khuyên bảo, hòa giải là chưa đủ?
Tình trạng bạo lực học đường ngày một gia tăng và diễn biến phức tạp hơn khiến phụ huynh, chuyên gia băn khoăn liệu khuyên ngăn, hòa giải có ngăn chặn được sự việc?
Nữ sinh tự tử, phụ huynh yêu cầu trường làm rõ nguyên nhân
Nghi ngờ con gái tự tử do bị bạn học bắt nạt, phụ huynh ở Osaka, Nhật Bản, yêu cầu trường điều tra, tìm ra sự thật đằng sau cái chết của con.
Phòng chống bạo lực học đường - thiếu đồng thuận của gia đình, xã hội
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường. Các nghiên cứu cho thấy bạo lực học đường để lại hậu quả nặng nề với học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội.
'Mẹ có là mẹ nhà người ta đâu mà đòi con như con người ta'
Nhiều phụ huynh có xu hướng so sánh con mình với con người khác mà không biết rằng hành động này thường phản tác dụng và sinh ra tâm lý chối bỏ, thù ghét ở trẻ.
Học sinh nói tục, giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực - vì đâu nên nỗi?
Các chuyên gia cho rằng nguyên nhân để xảy ra liên tiếp các vụ bạo lực học đường là trường học nói nhiều đến giáo dục đạo đức nhưng không chịu làm.
Sẽ họp rút kinh nghiệm vụ nữ sinh đánh nhau vì chê màu giày của bạn
Sở GD&ĐT Bình Dương cho biết các trường trên địa bàn thị xã Bến Cát sẽ họp rút kinh nghiệm, nhắc nhở toàn thể học sinh, sau vụ các nữ sinh ẩu đả.
Phụ huynh có tâm lý 'khoán trắng' con em mình cho nhà trường
Công tác phối hợp trong giáo dục học sinh chưa chặt chẽ, một bộ phận phụ huynh vẫn có tâm lý “khoán trắng” cho thầy cô và nhà trường.
Trẻ em đang 'đói' giáo dục gia đình
Cha mẹ khó khăn về kinh tế mải bươn chải cuộc sống, nên có sinh mà không dưỡng. Nhà khá giả thì ỷ đồng tiền làm thay cho việc giáo dục, dẫn đến hậu quả con cái tự sống, tự hành xử.
38 vụ xâm hại tình dục trẻ em bị tố cáo ở Củ Chi trong 2 năm
Từ tháng 1/2017 đến cuối tháng 4/2019, huyện Củ Chi đã xảy ra 38 vụ xâm hại tình dục trẻ em và một vụ bạo lực học đường nghiêm trọng được trình báo lên công an.
Bạo lực học đường nhìn từ góc độ tâm lý
Một số cơ quan quản lý thừa nhận rằng những vụ bạo lực học đường ngày càng phức tạp, tính chất nghiêm trọng hơn. Nguyên nhân sâu xa từ đâu?
Bộ trưởng GD&ĐT: 'Thầy cô là nhà giáo dục, không phải thợ dạy'
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay ở một số địa phương, giáo viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp chỉ bị đình chỉ từ 3 ngày đến một tuần rồi dạy lớp khác, rất thiếu nghiêm túc.
Gia đình ảnh hưởng lớn đến khuynh hướng bạo lực của trẻ
Trong những nguyên nhân gây ra bạo lực học đường, chính học sinh nhận định rằng gia đình là phần quan trọng tạo ra khuynh hướng bạo lực.
Bạo lực học đường và con dao hai lưỡi mang tên mạng xã hội
Khi phát hiện một vụ bạo lực học đường, nên lựa chọn phương án nào giữa lập tức "phanh phui" lên mạng xã hội và không để mọi chuyện từ đời thực tràn vào cả thế giới ảo?
Học sinh nên làm gì để không trở thành nạn nhân của bạo lực học đường?
Vụ việc nữ sinh Hưng Yên bị bạn đánh đến mức nhập viện khiến nhiều người đặt câu hỏi nên làm gì nếu không may rơi vào hoàn cảnh tương tự.