Ba năm nhảy việc 4 lần viết gì vào CV
Trong 3 năm, Khánh Vy (22 tuổi, TP.HCM) đã nhảy việc 4 lần. Các công việc này của cô đều kéo dài dưới 6 tháng, vì vậy, mỗi khi viết CV, Vy luôn sợ bị nhà tuyển dụng đánh giá xấu.
422 kết quả phù hợp
Ba năm nhảy việc 4 lần viết gì vào CV
Trong 3 năm, Khánh Vy (22 tuổi, TP.HCM) đã nhảy việc 4 lần. Các công việc này của cô đều kéo dài dưới 6 tháng, vì vậy, mỗi khi viết CV, Vy luôn sợ bị nhà tuyển dụng đánh giá xấu.
Tâm sự của nhân viên làm việc cho các công ty 'xấu xa nhất thế giới'
George (27 tuổi) từng bị người yêu chỉ trích rằng không có đạo đức khi làm trong ngành thuốc lá. Về sau, anh không còn nói về nghề nghiệp thực sự của mình khi hẹn hò.
Học cách từ chối để không kiệt sức vì công việc
Chán nản, tuyệt vọng mỗi khi đến văn phòng là dấu hiệu của burn out. Thay vì cố hoàn thành nhiệm vụ, bạn cần học cách từ chối hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ sếp, đồng nghiệp.
Làm việc ì ạch, tâm lý an phận khi nhận lương cố định
Sau 4 năm, lương của Minh Khôi vẫn ổn định, nhưng chỉ anh biết mình đang bước chậm lại, bị "ru ngủ" bởi sự an toàn trong khi bạn bè và đồng nghiệp tiến lên rất nhanh.
Sếp mệt mỏi với những nhân viên lười học hỏi
Làm việc trong môi trường marketing cần sự năng động, Ngọc Liên bất ngờ khi từng gặp những nhân sự không có ý thức phát triển, khác hẳn với những lời hứa hẹn khi phỏng vấn.
Ngày càng nhiều trẻ em Nhật Bản tên Pikachu, Naruto
Các bậc phụ huynh xứ mặt trời mọc có xu hướng đặt cho con cái tên "khác người". Họ muốn đứa trẻ trở nên nổi bật và được quan tâm nhiều hơn.
Chiêu trò sau việc hàng loạt sao Việt quảng cáo xem bói miễn phí
Trong khi Facebook có hàng trăm nhóm xem chỉ tay thì hashtag #tuvi, #tarot ở TikTok thu hút hàng triệu lượt xem. Những lời bói toán này đánh thẳng vào nỗi bất an của người xem.
Cuộc chiến công khai tiền lương
Khi biết đồng nghiệp được trả lương cao hơn, nhiều người lao động có xu hướng thay đổi cách làm việc, thậm chí nhảy việc. Nhưng giải pháp cho các công ty không phải là giấu kỹ hơn.
Kiểu sếp được đánh giá cao nhưng chỉ chiếm 29%
CNBC đã ghi lại 3 đặc điểm của một người sếp được nhiều nhân viên đánh giá cao ở thời điểm hậu đại dịch.
Dấu hiệu nhận biết sớm người sếp tồi
Nhân viên có thể nhận biết sớm người sếp tồi thông qua nhiều dấu hiệu. Chuyên gia cũng đưa ra cách ứng xử với kiểu cấp trên này.
Những vấn đề ngành xuất bản phương Tây đang gặp phải
Những phàn nàn về khối lượng công việc quá tải, số lượng người bỏ việc, chuyển ngành tăng cao, làm dấy lên những câu hỏi về sự bất mãn trong ngành xuất bản phương Tây.
Khó nghỉ việc vì khóa training của công ty
Nhiều người đi làm đánh giá cao việc các công ty có khóa đào tạo cho nhân viên, nhưng một số e ngại việc tham gia các khóa đào tạo khiến họ bị ràng buộc.
Những nhân sự ‘thất nghiệp’ dù đang làm việc
Để không bị đào thải và rơi vào trạng thái "thất nghiệp" dù có công việc, cứ sau khoảng 2-3 năm, mỗi nhân viên nên đánh giá lại giá trị của bản thân để tự nâng cấp chính mình.
Dân văn phòng xả hơi từ trước khi nghỉ lễ 2/9
"Ngồi ở văn phòng, nhưng mình nghĩ đến chuyện sáng đầu ngày nghỉ lễ được xách vali ra sân bay, xuất phát đi chơi nhiều hơn", Mỹ Linh (25 tuổi, quận Hai Bà Trưng), nói với Zing.
300 cuốn truyện, vé máy bay gặp bạn trai cũ và khoản chi gây tiếc nuối
Bảo Minh (25 tuổi, TP.HCM) chi 30 triệu đồng mua laptop mới để "bằng bạn bè" thay vì thực sự cần thiết. Việc này khiến anh hối hận suốt nhiều tháng sau đó.
Những nhân viên quay về công ty cũ
Sau 6 tháng nghỉ việc, Trần Khánh Ly (26 tuổi, TP Thủ Đức, TP.HCM) nhắn tin cho trưởng phòng, bày tỏ ý muốn quay trở lại.
Những quản lý mắc kẹt giữa nhân viên và sếp lớn
Vừa phải đáp ứng nguyện vọng của lãnh đạo, vừa xử lý nhu cầu của nhân viên, quản lý cấp trung được nhiều người gọi là "bánh mì kẹp".
Để không suy kiệt trước khủng hoảng năm 20-30 tuổi
Các chuyên gia cho rằng giới trẻ hiện đại đang đối mặt với nhiều khó khăn hơn khi bước vào giai đoạn trưởng thành. Cơn khủng hoảng này dễ dẫn đến sự trầm cảm và mất phương hướng.
Các công ty tìm mọi cách để giữ chân Gen Z
Trước tình trạng thiếu hụt lao động trầm trọng, nhiều nơi làm việc cung cấp những phúc lợi hấp dẫn nhằm thu hút và giữ chân nhân viên Gen Z.
Tiếp viên hàng không Mỹ nhảy việc giữa mùa cao điểm
Trong khi các chuyến bay liên tục bị hủy và hoãn giữa mùa du lịch hè hỗn loạn, nhiều tiếp viên hàng không Mỹ đã quyết định đổi chỗ làm, thậm chí bỏ việc.