Chỉ số mỡ máu cao, điều gì đang chờ phía sau?
Mỡ máu cao sẽ làm ảnh hưởng đến hệ tim mạch, đặc biệt ở người đã mang sẵn một số bệnh mạn tính về tim mạch, gan, thậm chí gây nguy hiểm.
1.336 kết quả phù hợp
Chỉ số mỡ máu cao, điều gì đang chờ phía sau?
Mỡ máu cao sẽ làm ảnh hưởng đến hệ tim mạch, đặc biệt ở người đã mang sẵn một số bệnh mạn tính về tim mạch, gan, thậm chí gây nguy hiểm.
Rối loạn lipid máu tiến triển âm thầm, dễ bị bỏ qua nhưng là nguyên nhân hàng đầu gây biến chứng tim mạch, đột quỵ, tăng huyết áp và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.
'Sát thủ thầm lặng' khiến 60.000 người mất mạng mỗi năm
Ô nhiễm không khí đang gia tăng tại Việt Nam, đe dọa sức khỏe cộng đồng và chất lượng sống. Chuyên gia cho rằng các biện pháp giảm thiểu tác động chưa thực sự hiệu quả.
7 triệu chứng cảnh báo bạn mắc rối loạn mỡ máu
Rối loạn mỡ máu là nguyên nhân dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như tăng huyết áp, suy tim, đái tháo đường, xơ vữa động mạch. Đây là bệnh lý có diễn biến âm thầm, khó nhận biết.
Dấu hiệu suy tim cấp cần nhập viện ngay
Suy tim cấp là nguyên nhân hàng đầu nhập viện ở những người bệnh trên 65 tuổi, tỷ lệ tử vong khi nhập viện 4-10%.
Căn bệnh âm thầm từ bữa ăn, nhiều người Việt đang mắc
Rối loạn mỡ máu thường không có triệu chứng nhưng có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, đột quỵ nếu không được phát hiện kịp thời.
Loạt trái cây giúp 'quét' mỡ máu, nhẹ người mà ngon miệng
Nhiều loại thực phẩm quen thuộc trong tự nhiên có khả năng giảm lipid máu, đặc biệt hữu ích với những người mới ở mức độ nhẹ.
Tử vong khi chơi môn thể thao tưởng nhẹ nhàng
Đang chơi pickleball cùng nhóm bạn trên sân thể thao, người đàn ông bất ngờ ngã quỵ, gọi không phản ứng và nhập viện trong tình trạng ngưng tim.
Khí huyết hư nhược biến cơ thể thành cỗ máy hỏng động cơ
Theo Đông y, khí huyết chính là gốc rễ của sức khỏe. Khí huyết lưu thông nhịp nhàng cơ thể mới khỏe mạnh. Khi huyết ứ, khí trệ thì lục phủ, ngũ tạng đều bị ảnh hưởng.
Vì sao vào khoa cấp cứu vẫn phải chờ?
Cấp cứu là bước can thiệp mang tính sống còn. Tuy vậy, không phải người bệnh nào đến khoa cấp cứu cũng được xử trí ngay lập tức.
Một thói quen khi tắm có nguy cơ gây đột quỵ
Vào mùa nắng nóng, nhiều người có thói quen tắm ngay bằng nước lạnh sau khi đi ngoài trời về để giải nhiệt. Nhưng hành động này tiềm ẩn nhiều nguy cơ tim mạch và đột quỵ.
Một sai lầm khiến người phụ nữ đột quỵ lần hai
Không uống thuốc dự phòng đột quỵ suốt một tháng, người phụ nữ xuất hiện triệu chứng yếu nửa người, méo miệng.
Người mắc bệnh mạn tính có nên tiêm vaccine cúm?
Với người mắc bệnh mạn tính, các triệu chứng của bệnh cúm có thể nặng nề hơn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Đột quỵ không còn là bệnh của người già
Tại Việt Nam, đột quỵ thường được xem là bệnh của người già nhưng thực tế cho thấy bệnh đang có xu hướng trẻ hóa, đặt ra những thách thức lớn cho hệ thống y tế và cộng đồng.
Đang chơi bóng bàn, người đàn ông rơi vào nguy kịch
Người đàn ông được đưa vào bệnh viện trong tình trạng sốc mất tim, mất liên hệ nhĩ thất hoàn toàn. Nếu không được xử lý kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Tim đập nhanh, đau đầu, chóng mặt là dấu hiệu cảnh báo bệnh gì?
Tăng huyết áp thường không có triệu chứng đặc hiệu. Khi xuất hiện các biến chứng, người bệnh mới được phát hiện, chẩn đoán, điều trị thì đã muộn.
Vì sao người mắc đái tháo đường thường gặp biến chứng sớm
Theo các nghiên cứu, có tới 55% số bệnh nhân đái tháo đường ở Việt Nam đã biến chứng ngay từ khi phát hiện ra bệnh.
Vì sao phải điều trị cao huyết áp?
Bệnh cao huyết áp không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh, mà còn tạo gánh nặng kinh tế lớn cho gia đình và xã hội.
Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng vượt qua cơn nhồi máu cơ tim
Đạo diễn Quang Dũng bị tức ngực, nóng ran người khi đang họp. Đến khám tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM, bác sĩ phát hiện anh có dấu hiệu nhồi máu cơ tim và can thiệp kịp thời.
Nhồi máu cơ tim cấp từng được coi là bệnh lý chủ yếu xuất hiện ở người cao tuổi. Tuy nhiên, hiện nay, căn bệnh nguy hiểm này dần có xu hướng trẻ hóa.