'Kiên quyết đưa ra khỏi ngành giáo viên không đạt yêu cầu mới'
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng nhiều giáo viên vào biên chế để ổn định nên thiếu động lực phát triển, dẫn đến chất lượng giáo dục không cao.
36 kết quả phù hợp
'Kiên quyết đưa ra khỏi ngành giáo viên không đạt yêu cầu mới'
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng nhiều giáo viên vào biên chế để ổn định nên thiếu động lực phát triển, dẫn đến chất lượng giáo dục không cao.
5 đổi mới gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Thí điểm bỏ biên chế giáo viên, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, liên tục đổi mới thi THPT quốc gia là những vấn đề nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.
Bộ GD&ĐT chưa bỏ biên chế với giáo viên mầm non, tiểu học, THCS
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết Bộ GD&ĐT sẽ đề xuất thí điểm chuyển giáo viên viên chức sang hợp đồng lao động với một số trường đại học và trung học phổ thông đủ điều kiện.
Nguyên Bộ trưởng GD&ĐT: ‘Bỏ biên chế là đề xuất nguy hại và vô bổ’
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng bỏ biên chế là đề xuất nguy hại, không làm phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục.
Dự thảo tiêu chuẩn chức danh GS, PGS: Khoa học xã hội không vội được
Bộ GD&ĐT, Hội đồng chức danh giáo sư, phó giáo sư vừa ban hành dự thảo quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.
Lãnh đạo lên tiếng về một chương trình nhiều sách giáo khoa
Chủ trương “một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa” được Quốc hội thông qua đang có nhiều ý kiến trái chiều. Nguyên lãnh đạo Bộ GD&ĐT đã đồng loạt lên tiếng.
Đổi mới giáo dục không thể vội vàng, lắp ghép
Đổi mới giáo dục là sự nghiệp quan trọng, khó khăn. Trong đó, khó khăn nhất là làm sao để nhận được sự đồng thuận từ xã hội. Nếu vội vã, hậu quả sẽ khôn lường.
Có nên miễn học phí cho sinh viên sư phạm?
Chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đang bộc lộ những bất cập cần được điều chỉnh để nâng cao chất lượng, thu hút sinh viên giỏi vào ngành.
Phải sắp xếp lại giáo dục đại học
Điều gì xảy ra khi bùng nổ số lượng mà chất lượng không theo kịp? Làm sao để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH trong cảnh số lượng ĐH “trăm hoa đua nở”?
Đổi mới tuyển sinh: Hoang mang, rắc rối
Nếu như mở đầu công cuộc cải cách thi cử, kỳ thi THPT Quốc gia gây ra sự “nghẽn mạch” thì hiện nay, sau 2/3 thời gian xét tuyển đợt 1, dường như đang xảy ra tình trạng hỗn độn.
Đề xuất Bộ GD&ĐT để các trường tự tuyển sinh
Nhiều chuyên gia giáo dục đã chỉ ra những vấn đề cần phải đánh giá, rút kinh nghiệm từ kỳ thi THPT quốc gia.
'Kỳ thi THPT quốc gia còn quá nhiều bất cập'
Nguyên Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Minh Hạc cho rằng, kỳ thi THPT quốc gia không đạt được mục đích ban đầu và còn quá nhiều bất cập, nhất là trong khâu xét tuyển.
Giữ học phí đại học thấp: Công bằng xã hội hay sai lầm?
Một khuyến nghị mới đây liên quan giáo dục đại học của nhóm đối thoại giáo dục (VED), gồm nhiều chuyên gia có tâm huyết trong và ngoài nước, khiến dư luận xôn xao.
Không đồng tình cả ba phương án kỳ thi quốc gia
Với ba phương án kỳ thi quốc gia năm 2015 do Bộ GD-ĐT đưa ra, nhiều chuyên gia cho rằng bộ đang làm quy trình ngược và không đồng tình với cả ba.
Bộ trưởng Giáo dục nghiên cứu bỏ thi tốt nghiệp THPT
Bộ trưởng Bộ giáo dục Phạm Vũ Luận cho biết, Bộ sẽ nghiên cứu đề xuất bỏ thi tốt nghiệp THPT của Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan.
Trẻ dưới 5 tuổi không được học trường quốc tế: Dễ sinh tiêu cực
GS Phạm Minh Hạc tỏ ra bất bình trước nghị định 73 giới hạn học sinh Việt Nam vào trường quốc tế chỉ 10%. Nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng quy định này sẽ lại gây ra cơ chế “xin - cho”, “chạy”...