Những thực phẩm càng ăn, mỡ máu càng cao
Mỡ máu cao là yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến bệnh tim mạch và đột quỵ. Một số thực phẩm người bệnh cần tránh để kiểm soát và duy trì mức mỡ máu ổn định.
185 kết quả phù hợp
Những thực phẩm càng ăn, mỡ máu càng cao
Mỡ máu cao là yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến bệnh tim mạch và đột quỵ. Một số thực phẩm người bệnh cần tránh để kiểm soát và duy trì mức mỡ máu ổn định.
Rối loạn mỡ máu đến mức nào thì cần dùng thuốc?
Theo bác sĩ Nguyễn Quang Bảy, không phải ai bị rối loạn mỡ máu cũng cần dùng thuốc ngay, nhiều trường hợp có thể kiểm soát bằng chế độ ăn và luyện tập trước.
Dùng thuốc trị tăng mỡ máu ở người bệnh đái tháo đường như thế nào?
Đái tháo đường là một rối loạn chuyển hóa mạn tính, không chỉ ảnh hưởng đến đường huyết mà còn liên quan mật thiết đến rối loạn lipid máu, hay còn gọi là tăng mỡ máu.
Sở Y tế TP.HCM: Lọc máu thải độc, ngừa đột quỵ là không có cơ sở
Các chuyên gia khẳng định chưa có đầy đủ bằng chứng y khoa hay cơ sở pháp lý để áp dụng phương pháp lọc máu cho phòng ngừa mỡ máu, đột quỵ hay loại bỏ độc chất trên người khỏe mạnh.
Người có dấu hiệu này nguy cơ cao bị mỡ máu cao
Rối loạn lipid máu có thể diễn tiến trong một thời gian dài mà không gây ra bất kỳ triệu chứng nào.
Dấu hiệu mỡ trong máu có thể người trẻ không hay biết
Lối sống hiện đại bận rộn, thói quen ăn uống kém lành mạnh có thể làm tăng nguy cơ mỡ trong máu ở thế hệ trẻ.
5 loại thực phẩm là 'khắc tinh' của mỡ máu
Một số thực phẩm như tỏi, đậu phụ, súp lơ rất giàu các chất dinh dưỡng có tác dụng giảm lipid máu, hỗ trợ rất tốt cho người bị mỡ máu cao.
Dấu hiệu cơ thể kháng Insulin, nên biết để đề phòng sớm
Kháng insulin là tình trạng cơ thể giảm đáp ứng với insulin, khiến glucose không được hấp thụ hiệu quả vào tế bào, dẫn đến tăng đường huyết và nguy cơ tiểu đường type 2.
Dấu hiệu 'ngấm ngầm' của mỡ máu ở người gầy
Nhiều người lầm tưởng chỉ người béo mới bị mỡ máu cao, nhưng thực tế, người gầy cũng có nguy cơ mắc bệnh này.
'Thủ phạm giấu mặt' gây mỡ máu ở người trẻ
Thói quen ăn uống thiếu lành mạnh và lối sống ít vận động ở người trẻ góp phần gia tăng nguy cơ mắc mỡ máu cao.
Giật mình với ca đột quỵ ở tuổi 17
Nam thiếu niên 17 tuổi được gia đình đưa đi cấp cứu vì đột quỵ dù trước đó cậu có sức khỏe ổn định.
Dấu hiệu cho thấy cơ thể 'kêu cứu' vì mỡ máu
Thường xuyên đau ngực nhẹ, táo bón, mệt mỏi bất thường… có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể có lượng mỡ trong máu cao.
Căn bệnh rối loạn mỡ máu có thể đe dọa tính mạng
Nếu không phát hiện và kiểm soát sớm, căn bệnh này có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, thậm chí đe dọa tính mạng.
Người bệnh rối loạn mỡ máu nên ăn gì?
Ngoài việc tuân thủ chỉ định của bác sĩ, chế độ ăn v ngày cũng rất quan trọng trong điều trị rối loạn mỡ máu ở người cao tuổi.
Cách giảm mỡ máu không cần dùng thuốc
Rối loạn chuyển hóa lipid hay mỡ máu cao, gây tình trạng xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, suy tim. Khoảng 93% người đột quỵ não có rối loạn mỡ máu.
Khả năng điều trị dứt điểm mỡ trong máu
Khả năng điều trị dứt điểm tình trạng mỡ máu cao phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ bệnh.
Thịt gà ngon nhưng ai không nên ăn nhiều trong ngày Tết
Các dịp lễ Tết, thịt gà là món ăn được sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, một số trường hợp lại không nên ăn quá nhiều, có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe.
9 loại thực phẩm càng ăn mỡ trong máu càng giảm
Việc điều chỉnh chế độ ăn và thay đổi loại thực phẩm tiêu thụ có thể cải thiện tình trạng rối loạn lipid máu, đôi khi không cần sử dụng tới thuốc nếu tình trạng nhẹ.
Ăn uống ngày Tết thế nào để hạn chế mỡ trong máu?
Các món ăn truyền thống ngày tết với hàm lượng chất béo cao có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh mỡ máu.
Có những người ăn uống rất bình thường, nhưng các chỉ số mỡ máu, cholesterol vẫn tăng. Chuyên gia cho rằng, có thể người bệnh chưa chọn được chế độ dinh dưỡng phù hợp.