Vì sao người trẻ lắc đầu khi bị giục 'đẻ đi chờ chi'?
Tùng Lâm, Mai Hoa chỉ là một trong rất nhiều người trẻ nói "không" với việc sinh con. Những áp lực về mặt tài chính, tâm lý khiến họ từ chối việc được làm cha mẹ.
187 kết quả phù hợp
Vì sao người trẻ lắc đầu khi bị giục 'đẻ đi chờ chi'?
Tùng Lâm, Mai Hoa chỉ là một trong rất nhiều người trẻ nói "không" với việc sinh con. Những áp lực về mặt tài chính, tâm lý khiến họ từ chối việc được làm cha mẹ.
Vì sao bỏ 10 triệu đồng đi xem Maroon 5, Taylor Swift là xứng đáng?
Ngoài được gặp thần tượng, concert còn có nhiều yếu tố đặc biệt khiến người hâm mộ "chấp nhận" chi số tiền lớn để trải nghiệm.
Nợ nần chồng chất vì học cao học
Nghiên cứu mới nhất cho thấy người có bằng thạc sĩ, tiến sĩ ở Mỹ đang gánh chịu khoản nợ khổng lồ, thậm chí tiền nợ cao gấp đôi tiền lương.
Thị trường lao động 2023 giúp học sinh hiểu rõ về ngành học tương lai
Bên cạnh đam mê hay thế mạnh cá nhân, việc chọn ngành theo dự báo thị trường lao động cũng là tiêu chí mà các thí sinh cần chú ý trước khi đăng ký xét tuyển đại học.
Cách học nhập vai, thực hành mô phỏng của sinh viên Tâm lý học Hutech
Tâm lý học là ngành tìm hiểu tư duy của con người để xoa dịu áp lực, căng thẳng, có yêu cầu cao về phương pháp học tập thực tế để sinh viên hiểu và làm được nghề.
Cuộc sống hai mặt của người trẻ
Nỗi sợ giao tiếp với cộng đồng ở thanh niên Trung Quốc có dấu hiệu trầm trọng thêm, khi nhiều người cho hay việc nói chuyện trên mạng hay ngoài đời đều là thách thức lớn với họ.
ĐH Ngân hàng TP.HCM tuyển sinh văn bằng 2 hệ vừa làm vừa học
Năm 2023, ĐH Ngân hàng TP.HCM (HUB) tuyển sinh 72 chỉ tiêu văn bằng 2 đại học ngành Luật kinh tế và 90 chỉ tiêu văn bằng 2 đại học ngành Ngôn ngữ Anh, đều thuộc hệ vừa làm vừa học.
Khai phóng bản thân, tự tin chinh phục học vị tiến sĩ
Tham gia các dự án nghiên cứu khi ngồi trên ghế nhà trường, Nguyễn Hữu Phúc Ngân và Phạm Nguyễn Đan Tâm đến gần hơn với kế hoạch trở thành tiến sĩ ngành Tâm lý học.
Sinh viên khởi nghiệp thành công từ khi ngồi trên ghế giảng đường
Con đường học tập và khởi nghiệp của các bạn trẻ không loại trừ mà bổ trợ và tiếp sức cho nhau, điển hình là câu chuyện của nhà sáng lập EM-IN và Seesaw.
Cái giá của trào lưu khoe bỏ việc trên TikTok
Trên các nền tảng mạng xã hội, nhiều người ghi lại quá trình bỏ việc và chia sẻ điều này mang lại cho họ cảm giác mạnh mẽ khi đối diện tình huống khó khăn.
TikToker hướng nghiệp kiểu 'những ngành học vô dụng nhất'
Khi các TikToker lấn sân tư vấn hướng nghiệp, không ít video “chê” ngành học vô dụng xuất hiện. Theo chuyên gia, nội dung những video đó đều không có giá trị định hướng nghề nghiệp.
'Chợ' tư vấn hướng nghiệp trên TikTok
Những video có nội dung chọn ngành thu hút số lượng lượt xem lớn trên TikTok. Tuy nhiên, nội dung không đồng nhất khiến học sinh lúng túng vì không biết phải nghe ai.
Tôi vực dậy nhờ sự động viên từ người lạ
Giữa lúc tôi hoang mang nhất, những lời động viên, ủng hộ từ người chẳng mấy thân quen lại có tác động to lớn, giúp tôi vững tin hơn vào lựa chọn của mình.
Con vùng vằng, chê ít khi nhận tiền lì xì
Phong tục lì xì đầu năm bị biến tướng, gây ra những câu chuyện dở khóc dở cười khiến cha mẹ lẫn người lì xì đều cảm thấy lúng túng, khó xử.
Đã nghỉ Tết sao còn phải làm bài tập
Nhiều thầy cô cho rằng không nên giao bài tập Tết quá nặng nề cho học sinh mà chỉ nên định hướng, gợi ý các em triển khai những hoạt động phù hợp.
Khủng hoảng nhà ở, sinh viên Anh phải sống trong ôtô
Sinh viên không tìm được nhà ở, chấp nhận sống trên ôtô hoặc ở thành phố khác cách xa trường học... khiến nhiều người lo lắng cuộc khủng hoảng nhà ở năm 1970 đang quay trở lại.
Lắng nghe trẻ nói về nhà vệ sinh trường học
“Con phải nín thở khi bước vào”, “Con nhịn đến mức đau bụng nhưng toilet bẩn, không có nước nên không dám vào”... là câu trả lời của nhiều học sinh về nhà vệ sinh học đường.
Cây viết FT: 'Tôi ở Qatar nhưng World Cup diễn ra ở quê nhà'
Với nhiều người, một góc phòng với thức ăn, cùng bạn bè và người thân, ngồi xem World Cup đã là một trải nghiệm cảm xúc so với đến xem trực tiếp ở Qatar.
Bức tường khó vượt đối với các sinh viên từ nông thôn
Sinh viên từ các vùng nông thôn thường phải vật lộn để trang trải các chi phí bổ sung ở trường đại học, bao gồm các chuyến đi nước ngoài và hoạt động ngoại khóa.
Gen Z quan tâm sức khỏe tâm thần, một ngành được nhắc đến nhiều hơn
Trong lúc xã hội ngày càng quan tâm hơn đến sức khỏe tâm thần, số lượng chỉ tiêu tuyển sinh, điểm chuẩn ngành Tâm lý học của một số trường đại học tăng nhẹ qua từng năm.