Gen Z Trung Quốc: 'Ai dám kết hôn tầm này, chúng tôi cần kiếm tiền'
Muốn ưu tiên sự nghiệp trước khi lập gia đình, nhiều người thuộc thế hệ Z ở Trung Quốc mệt mỏi khi liên tục bị gia đình và cả chính phủ kêu gọi kết hôn.
100 kết quả phù hợp
Gen Z Trung Quốc: 'Ai dám kết hôn tầm này, chúng tôi cần kiếm tiền'
Muốn ưu tiên sự nghiệp trước khi lập gia đình, nhiều người thuộc thế hệ Z ở Trung Quốc mệt mỏi khi liên tục bị gia đình và cả chính phủ kêu gọi kết hôn.
Trung Quốc đầu tư 313 tỷ USD mong Gen Z sinh con, nhưng đã quá muộn
Sự e ngại của người trẻ xứ tỷ dân trước hôn nhân, gia đình đến từ áp lực kinh tế - xã hội và sự thay đổi trong suy nghĩ.
313 tỷ USD không đủ để Trung Quốc thuyết phục Gen Z sinh con
Theo nhà kinh tế Ren Zeping, Trung Quốc không nên trông mong vào thế hệ Millennials và Gen Z trong việc gia tăng tỷ lệ sinh và kết hôn.
Team Wowy chuẩn bị gì để giành chức vô địch Rap Việt mùa 2?
Huấn luyện viên Wowy chia sẻ về sự chuẩn bị của đội cùng quyết tâm một lần nữa giành ngôi vị cao nhất tại Rap Việt mùa 2.
Vài tháng sau khi nhập học năm nhất, Zhang Lenian (18 tuổi) tải xuống ứng dụng hẹn hò. Tuy nhiên, thay vì tìm kiếm bạn trai, cô chỉ muốn có ai đó nói chuyện cùng.
Phụ nữ Trung Quốc ngại kết hôn hơn nam giới
Với nhiều cô gái ở Trung Quốc, thành công trong cuộc sống không nhất thiết phải bao gồm việc kết hôn hay sinh con, bất kể gia đình họ hay chính phủ thúc giục như thế nào.
Giới trẻ Trung Quốc lo lắng về 'tuổi hết hạn'
Áp lực ngoại hình, hôn nhân, sự nghiệp là điều đông người trẻ Trung Quốc đối mặt. Họ được kỳ vọng lập gia đình, có lương cao trước năm 30 tuổi và phải giữ được vẻ trẻ trung sau đó.
Trung Quốc thành quốc gia mất ngủ
Theo báo cáo, có hơn 300 triệu người dân Trung Quốc bị rối loạn giấc ngủ. Trong đó, Gen Z là thế hệ phải vật lộn nhiều nhất với chứng mất ngủ vì nhiều lý do khác nhau.
Văn hóa 996 thay đổi thói quen dùng đồ hiệu của giới trẻ Trung Quốc
Thay vì đổ hết tiền để mua một chiếc túi xa xỉ, nhiều người trẻ muốn chi tiêu khôn ngoan hơn vào những thứ mang lại cho họ sự tự do thực sự cùng cảm giác hạnh phúc.
Các gia đình Trung Quốc nợ ngập đầu vì mua nhà, đầu tư chứng khoán
Thống kê của chính phủ Trung Quốc cho thấy tính đến cuối năm ngoái, tổng nợ của các hộ gia đình nước này tăng lên mức kỷ lục 130,9% thu nhập khả dụng.
Điều gì đang xảy ra với sao Trung Quốc và nhà mốt xa xỉ?
Thế hệ Gen Z dễ dàng "tẩy chay" một thương hiệu nếu ngôi sao đại diện có hành vi trái với đạo đức.
Trung Quốc bùng nổ tiêu xài hàng hiệu
Theo báo cáo công bố năm ngoái của công ty tư vấn quản lý Bain (Mỹ), Trung Quốc sẽ là thị trường tiêu dùng đồ hiệu lớn nhất thế giới vào năm 2025.
Hai ngôi sao là tương lai của điện ảnh Trung Quốc
Trương Tử Phong và Ngô Lỗi đang quảng bá cho bộ phim điện ảnh "Mùa hè tương lai". Họ là cặp nghệ sĩ thế hệ gen Z được khán giả Trung Quốc yêu thích, mong chờ bậc nhất.
Thế hệ mỹ nhân mới thay thế Dương Mịch, Triệu Lệ Dĩnh
Vương Sở Nhiên đẹp tựa Lưu Diệc Phi, Chương Nhược Nam được mệnh danh là nữ thần phim thanh xuân, Châu Dã được Lý Băng Băng hậu thuẫn... là những nữ diễn viên gen Z đang gây chú ý.
Gen Z Trung Quốc chọn sống cô đơn vì vỡ mộng
Đối diện với sự bất công và cạnh tranh gay gắt trong xã hội, ngày càng nhiều người thuộc thế hệ Z của Trung Quốc (sinh từ năm 1995 đến 2010) lựa chọn cuộc sống thanh đạm và cô đơn.
Người trẻ Trung Quốc sống xa xỉ dù nợ nần
Thế hệ trẻ của Trung Quốc đang chi phần lớn thu nhập hàng tháng cho các thú chơi xa xỉ và ít quan tâm đến nợ nần do tin tưởng vào sự bùng nổ của nền kinh tế.
Từng bị xua đuổi, người buôn hàng xách tay giờ được đón như khách VIP
Vì ảnh hưởng của dịch bệnh, daigou, người buôn hàng xách tay đến từ Trung Quốc, được chào đón tại các cửa hàng lớn vì mang lại nguồn thu lớn cho họ.
Thói quen sưu tầm của người giàu trẻ tại Trung Quốc
Trong khi thế hệ doanh nhân Trung Quốc trước chọn đầu tư vào các mặt hàng hiếm mang giá trị truyền thống, người giàu trẻ tại đây lại để mắt tới những món hàng hơi hướm hiện đại.
Nike trước thách thức của thương hiệu Trung Quốc
Trước khi bị tẩy chay, Nike vẫn giữ vị thế số một ở Trung Quốc. Dù vậy, hãng này đang vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ các hãng hàng nội địa.
Cái chết của văn hóa Mỹ trong giới trẻ Trung Quốc
Nhiều thương hiệu nhập khẩu, công ty quảng cáo quốc tế dần đuối sức, thậm chí chấp nhận rời khỏi thị trường tỷ dân do thị hiếu giới trẻ Trung Quốc thay đổi.