Bài toán đặt ra nếu TP.HCM cấm học sinh dùng điện thoại
Học sinh, phụ huynh, giáo viên ủng hộ TP.HCM cấm dùng điện thoại ở trường, nhưng cũng đặt vấn đề về công tác quản lý để quy định thực hiện hiệu quả nhất.
1.568 kết quả phù hợp
Bài toán đặt ra nếu TP.HCM cấm học sinh dùng điện thoại
Học sinh, phụ huynh, giáo viên ủng hộ TP.HCM cấm dùng điện thoại ở trường, nhưng cũng đặt vấn đề về công tác quản lý để quy định thực hiện hiệu quả nhất.
Đấu tố nhau vì bị cấm dùng điện thoại ở trường
Sau nhiều tháng, giáo viên ở Hà Nội nhận thấy quy định cấm học sinh dùng điện thoại chỉ có tác dụng ở trường, trẻ về nhà vẫn dùng nếu không quản lý chặt.
Hành trình mở lối tương lai: Từ lớp học vươn mình ra thế giới
Từ bên trong lớp học, những giấc mơ lớn dần hình thành. Những học sinh từ ngôi trường ISHCMC - American Academy đang từng bước chạm tới thế giới bằng chính bản sắc và đam mê của mình.
Totto-chan tái ngộ bạn đọc, tái bản sau 5 ngày phát hành
"Totto-chan bên cửa sổ - những chuyện tiếp theo" vẫn là nhãn quan ngây thơ, trong trẻo của cô bé Tetsuko, nhưng hiện thực trước mắt đã thêm phần khắc nghiệt.
Kiểu ép học kỳ lạ của trường trung học 'khét tiếng' tại Trung Quốc
Tại một số trường trung học ở Trung Quốc, học sinh được yêu cầu đọc sách buổi sáng, nhưng phải đọc to, kết hợp hoạt động như nhảy, múa để kích thích não bộ.
Cô gái 'tay ngang' trở thành biên tập viên xuất chúng
Để bước chân vào một lĩnh vực mới, việc đầu tiên là bắt tay vào học hỏi, tự tìm tòi. Nên tạo thói quen tự học, trong quá trình học hỏi, bạn sẽ nhận ra những hạn chế của bản thân.
Hành trình mở đất phương Nam dưới lăng kính giai thoại
Cuốn sách “Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam” kể lại lịch sử Nam tiến qua những câu chuyện dân gian gần gũi, từ đó mở ra nhiều hướng tiếp cận học thuật mới.
Giải mã thành công hiện tượng 11 năm ‘Sách ơi mở ra’
TS Nguyễn Thị Ngọc Minh đã đúc rút nhiều kinh nghiệm trong triển khai hoạt động đọc thông qua thành công 11 năm của dự án "Sách ơi mở ra".
Vợ chồng TP.HCM chi 160 triệu cho con tham gia trại hè 13 ngày ở Mỹ
Sẵn sàng bỏ ra trăm triệu đồng, các phụ huynh mong con rèn tính tự lập ở trại hè quốc tế và chuẩn bị cho việc du học trong tương lai.
BS.CKII Tăng Hồng Châu mang phép màu cho bệnh nhân đục thủy tinh thể
Thực hiện hàng trăm nghìn lượt phẫu thuật nhãn khoa lớn nhỏ, bác sĩ chuyên khoa II Tăng Hồng Châu được bệnh nhân yêu quý gọi là “người mang ánh sáng”.
Chân dung 'giám đốc 13 tuổi' ở TP.HCM viral khắp cõi mạng
Nguyễn Nam Long (13 tuổi) gây chú ý trên mạng xã hội với khả năng tự học, đam mê công nghệ và hiện tham gia điều hành startup cùng bố.
Sự thật đằng sau những trung tâm huấn luyện trẻ trở thành thiên tài
Tại Trung Quốc, nhiều trung tâm tuyên bố có thể giúp trẻ có bộ não siêu phàm. Nhưng thực tế, những chương trình học đang bị thổi phồng quá mức.
Tiết học thư viện trường quốc tế có gì?
Tại một ngôi trường quận 7, TP.HCM, học sinh hào hứng với các tiết đọc sách và kỳ vọng có thêm nhiều giờ ở thư viện để tìm tòi, khám thế giới trải ra trên trang giấy.
'Tiết đọc sách phải được tính điểm mới có hiệu quả với học sinh'
Việc lấy điểm như một phần bài cuối kỳ giúp gò học sinh phải đọc sách trong một số giờ tối thiểu, dù có thói quen đọc trước đó hay không.
Giáo viên Trung Quốc bị kỷ luật chỉ vì dạy muộn một phút
Một giáo viên ở Trung Quốc bị kỷ luật, phạt tiền chỉ vì bắt đầu lớp học trễ một phút. Nhà trường còn cho rằng đây là sự cố giảng dạy.
Cô giáo 'gian lận' trò rút thăm nhận 6,3 triệu lượt thích
Một giáo viên ở Trung Quốc đã nhận được "mưa" lời khen khi dàn dựng trò rút thăm may mắn, giúp một cậu bé hướng nội hòa nhập với bạn bè.
Hai tiết đọc sách/học kỳ liệu có quá ít?
Theo các chuyên gia đánh giá, mức thời gian tối thiểu cho tiết đọc sách hiện nay chưa đủ để học sinh hình thành thói quen và kỹ năng đọc sách.
Lỡ tay nhập điểm 10 cho cả lớp, thầy giáo ra loạt bài tập suốt nghỉ hè
Thầy giáo Ngô Kim Hải, giáo viên môn Văn, trường TH - THCS - THPT Nam Sài Gòn (quận 7, TP.HCM), ra loạt bài tập nghỉ hè cho học sinh vì "lỡ tay” nhập điểm 10 cho cả lớp.
Đã đến lúc có 'Tiết đọc sách' trong thời khóa biểu
Cần có những quy định mang tính ràng buộc hơn về mặt thời gian, tổ chức để đọc sách thực sự phát huy lợi ích, giúp học sinh tiến bộ trong nhà trường, hình thành phương pháp tốt cho hành trình học...
Bức tranh đối lập của giờ đọc sách tại trường học
Trong khi một số trường đầu tư và đẩy mạnh tiết đọc sách, những cơ sở khác lại đưa nó thành môn bổ trợ, tự chọn. Việc thiếu đồng bộ dẫn đến hoạt động đọc sách trở nên tự phát.