Bão giá đe dọa người trẻ khắp thế giới
Hai năm dịch bệnh vừa qua đi, thế hệ người trẻ ở nhiều nơi lại đối mặt khó khăn tiếp theo, khi lạm phát tăng cao, đồng lương không theo kịp sinh hoạt phí.
Bão giá đe dọa người trẻ khắp thế giới
Hai năm dịch bệnh vừa qua đi, thế hệ người trẻ ở nhiều nơi lại đối mặt khó khăn tiếp theo, khi lạm phát tăng cao, đồng lương không theo kịp sinh hoạt phí.
Khách đi bar ở TP.HCM cân nhắc hơn khi chi tiền
Theo quản lý của một sky bar ở TP.HCM, giá cả leo thang ảnh hưởng đến nhu cầu giải trí của giới trẻ. Họ có xu hướng cân nhắc chi tiêu và siết túi tiền hơn khi đi chơi.
Làm việc tại nhà không giúp tiết kiệm thời bão giá
Giữa chi phí đến công ty và làm việc tại nhà, thực tế là nhân viên văn phòng Mỹ đều phải đối mặt với sinh hoạt phí gia tăng và không có lựa chọn nào giúp họ tiết kiệm đáng kể.
‘Chi tiêu trả thù’ ở khắp châu Á
Sau hơn 2 năm bị hạn chế vì các quy định phòng dịch, nhiều người mạnh tay tiêu tiền trở lại. Tuy nhiên, một số vẫn dè chừng, tiết kiệm do sợ lại rơi vào tình cảnh khó khăn.
Cách giữ vững tinh thần thời bão giá
Dù lo lắng về tài chính, làm việc quá sức chỉ càng khiến bạn kiệt quệ, càng khó giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thời bão giá.
Dân văn phòng khổ sở vì bữa trưa
Giá đồ ăn tăng vọt nhưng lương không đổi, dân công sở tại Mỹ, Australia, Hàn Quốc phải từ chối đi ăn trưa với đồng nghiệp vì cảm thấy áp lực.
Mới gia nhập thị trường chứng khoán, nên đầu tư hay đầu cơ?
Trên thị trường chứng khoán, ranh giới giữa đầu cơ và đầu tư khá mong manh, đôi khi nhiều giao dịch pha trộn cả 2 hình thức này.
Khách ở TP.HCM không còn thoải mái tiêu tiền khi đi bar
"Giá tăng thay đổi cách khách chi tiền. Trước đây, một nhóm có thể chi gần 3 triệu đồng khi tới quán, giờ hóa đơn cao nhất không vượt quá 1 triệu đồng", bartender Lương Phúc nói.
Sống một mình giữa bão giá: 'Lâu rồi mới trải qua cảm giác cạn tiền'
Huyền Như (25 tuổi, Hà Nội) lựa chọn thuê nhà sống một mình vì thích riêng tư. Song khi giá cả leo thang, cô thừa nhận sẽ tiết kiệm được nhiều và bớt áp lực hơn nếu có bạn ở chung.
Dành tiền cho du lịch trong thời kỳ bão giá
Trước ảnh hưởng của bão giá tới ngành du lịch, Quỳnh Hương điều chỉnh phù hợp với khả năng tài chính, Nguyễn Hằng và Mai Linh không để kế hoạch của bản thân bị gián đoạn.
Giá cả tăng cao, giới trẻ cắt giảm nhu cầu ăn chơi
Giang Linh (23 tuổi, quận Ba Đình, Hà Nội) không còn thường xuyên lui tới những quán bar, pub, bia thủ công đều đặn mỗi tuần vì giá cả tăng cao.
Gia đình trẻ cắt giảm triệt để trước cơn bão giá
Những ngày gần đây, vợ chồng Hải Đăng (26 tuổi, ngụ quận Bình Thạnh, TP.HCM) liên tục choáng khi giá gạo, rau củ, thịt cá lần lượt tăng đều.
Bão giá siết chặt túi tiền của người trẻ sống một mình
Hơn 2 tháng nay, Hoàng Nhã Anh Thư (25 tuổi, quận Gò Vấp, TP.HCM) đã phải thắt chặt nhiều khoản chi tiêu vì vật giá tăng cao.
Nhiều quán ăn ở TP.HCM không dám tăng giá vì sợ mất khách
Nhiều chủ quán đau đầu vì lựa chọn tiếp tục gồng gánh, cắt giảm lợi nhuận hay tăng giá món ăn với nỗi lo mất khách.
Chi tiêu cho ăn chơi vẫn nên có trong ngân sách của bạn
Lên ngân sách cho giải trí giúp bạn để ý tiêu dùng và theo đuổi mục tiêu tài chính của mình thoải mái hơn.
Chọn không yêu đương để đi du lịch một mình
Nhiều lần, Tâm được hỏi “đi du lịch nhiều như vậy còn chuyện cưới chồng, sinh con thì sao” nhưng với cô, khi đã chọn theo đuổi đam mê xê dịch, cái giá phải trả là sự đơn độc.
Người trẻ tiêu hoang, không có tiết kiệm khi sống riêng
Ra ở riêng được gần 2 năm nhưng Minh Hiếu (24 tuổi, quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn thường rơi vào cảnh hết tiền từ giữa tháng, phải vay mượn để chi tiêu.
Phải vay nợ vì chưa hết tháng đã cạn lương
Có thu nhập ổn định, chưa lập gia đình, nhưng Thúy Thảo thường phải vay tiền bạn bè trước khi đến kỳ lương do tiêu hết tiền vào ăn uống, mua sắm không tính toán.
Bão giá làm sụp đổ các nhà hàng khắp châu Á
Lợi nhuận của nhà hàng lẩu cay Ma Hong đã giảm 1/5 kể từ khi mở cửa ở Bắc Kinh (Trung Quốc) vào năm 2021, bởi giá ba chỉ bò tăng gấp rưỡi và các nguyên liệu khác cũng đội giá.