Ba kỳ thi lịch sử của nền khoa bảng nước ta
Trong suốt chiều dài lịch sử, nền khoa bảng nước ta đã chứng kiến nhiều khoa thi khác nhau. Trong đó, khoa thi vào năm 1075, 1247, 1919 đều đánh dấu những sự kiện lịch sử.
216 kết quả phù hợp
Ba kỳ thi lịch sử của nền khoa bảng nước ta
Trong suốt chiều dài lịch sử, nền khoa bảng nước ta đã chứng kiến nhiều khoa thi khác nhau. Trong đó, khoa thi vào năm 1075, 1247, 1919 đều đánh dấu những sự kiện lịch sử.
Danh nhân khoa bảng nào là ông tổ nghề in của nước ta?
Ông là người thông minh, học rộng, từng thi đỗ đại khoa, có công học hỏi và mang kỹ thuật in về cho quê hương. Sau khi qua đời, ông được suy tôn là ông tổ nghề in.
Vị vua anh minh nào lên ngôi khi mới hơn một tuổi?
Lên ngôi khi mới hơn một tuổi, vị vua tuổi trẻ tài cao này đã xây dựng quốc gia cường thịnh. Bạn có biết ông là ai không?
Ba vị vua hiếu học và hay chữ trong sử Việt
Trong số những vị vua nổi tiếng hiếu học và hay chữ trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông và Tự Đức là ba người hay chữ nhất.
Vị vua nào được suy tôn làm Phật hoàng của nước ta?
Ông sinh thời nổi tiếng là vị vua tài giỏi, có tài kinh bang tế thế. Sau khi nhường ngôi cho con, ông đã đi tu, về sau được suy tôn làm Phật hoàng của nước ta.
Trạng Lợn cầu mưa giúp nhà Minh giải hạn như thế nào?
Trạng Lợn là nhân vật lịch sử, từng đi sứ Trung Quốc, nổi tiếng với giai thoại giúp vua Minh cầu mưa chống hạn hán.
Ba vị vua tình cờ lên ngôi, có số phận ly kỳ nhất sử Việt
Hậu Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất trong lịch sử nước ta. Thời kỳ này, ba vị vua lên ngôi rất tình cờ và có số phận ly kỳ.
Thời nào của nước ta 'ngủ đêm không phải đóng cửa'?
Đây là thời kỳ thịnh trị trong lịch sử phong kiến nước ta. Nạn trộm cắp gần như bị đẩy lùi, xã hội ổn định, người dân “ngủ đêm không phải đóng cửa”.
Tỉnh duy nhất là quê hương của 4 triều vua, 2 dòng chúa nước Việt?
Đây là tỉnh được xem là nơi phát tích của các bậc đế vương, có nhiều vua chúa nhất nước ta.
Bạn biết gì về hai kỳ tài toán học thời phong kiến của nước ta?
Hai kỳ tài toán học của nước ta thời phong kiến để lại những công trình rất giá trị cho hậu thế.
Thầy giáo nào được mệnh danh 'túi khôn của thời đại'?
Ông là một trong những danh nhân khoa bảng hàng đầu trong lịch sử nước nhà, được mệnh danh “túi khôn của thời đại”.
Chuyện về ba vị vua trẻ kiệt xuất trong sử Việt
Lên ngôi khi còn rất trẻ, Lý Nhân Tông, Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông nhanh chóng ổn định được đất nước, đem lại cuộc sống bình yên cho muôn dân.
Tội đánh bạc bị xử phạt như thế nào trong lịch sử?
Trong lịch sử, các triều đại phong kiến Việt Nam có những quy định chặt chẽ, nghiêm khắc để ngăn chặn nạn đánh bạc.
Vua Lê Thánh Tông và những độc chiêu trị quan tham
Để loại trừ tệ tham nhũng của quan lại, ngay từ khi mới lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã có những biện pháp chấn chỉnh quyết liệt.
Độc nhất trong sử Việt: Cha con nào cùng đỗ đại khoa trong một kỳ thi?
Gần 1.000 năm khoa bảng nước nhà, một lần duy nhất có cha và con cùng đỗ đại khoa trong một kỳ thi.
Ai không đỗ đầu ở nước ta nhưng được phong làm trạng ở Trung Quốc?
Ông là một trong những nhân tài của nền khoa bảng nước nhà. Nhân chuyến đi sứ nước ngoài, ông đã mang các giống lương thực như ngô, vừng về nước.
Ai xuống ruộng đi cày trúng ngay hũ vàng?
Cày tịch điền là văn hóa có từ lâu đời ở nước ta, nhằm mục đích khuyến khích phát triển nông nghiệp.
Ai là người cuối cùng được khắc tên trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu?
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là biểu tượng của nghìn năm khoa bảng nước ta, minh chứng cho truyền thống văn hiến của dân tộc.
Nước ta thời kỳ nào ‘thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn'?
Nói về thời kỳ thịnh trị trong lịch sử, dân gian có câu ca ngợi “thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”.
Ba vị vua từng công khai xuống chiếu nhận lỗi lầm
Vua thừa nhận sai lầm của bản thân, công khai xin lỗi nhân dân và đại thần. Chuyện tưởng như đùa này từng ba lần xảy ra trong sử Việt.