Loại giun nhỏ nhưng dai, chữa xong vẫn dễ tái nhiễm
Con tôi vừa được chẩn đoán nhiễm giun kim. Tôi được biết bệnh rất dễ lây và tái nhiễm. Xin hỏi làm thế nào để điều trị bệnh này và tránh lây lan cho người trong gia đình?
73 kết quả phù hợp
Loại giun nhỏ nhưng dai, chữa xong vẫn dễ tái nhiễm
Con tôi vừa được chẩn đoán nhiễm giun kim. Tôi được biết bệnh rất dễ lây và tái nhiễm. Xin hỏi làm thế nào để điều trị bệnh này và tránh lây lan cho người trong gia đình?
Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh giun tóc
Bệnh giun tóc do ký sinh trùng đường ruột gây ra, thường gặp ở vùng vệ sinh kém. Tuy không gây đe dọa tính mạng, bệnh có thể âm thầm dẫn đến thiếu máu, suy dinh dưỡng.
Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh giun tóc
Bệnh giun tóc là một loại nhiễm ký sinh trùng đường ruột phổ biến, dễ tái phát nếu không điều trị đúng cách và chăm sóc vệ sinh.
Giun là nguồn gây bệnh rất phổ biến ở cả người lớn và trẻ em. WHO khuyến cáo nên tẩy giun định kỳ 1-2 lần/năm, bắt đầu từ khi trẻ được 2 tuổi.
3 bệnh đường ruột phổ biến do giun sán gây ra
Nhiễm giun sán là tình trạng bệnh lý khá phổ biến. Có nhiều loại giun ký sinh trong cơ thể người, mỗi loại sẽ gây ra những triệu chứng bệnh khác nhau.
Dấu hiệu điển hình cảnh báo bạn nhiễm giun sán
Nhiễm giun sán có thể điều trị được, nhưng phát hiện và điều trị sớm là điều cần thiết để ngăn ngừa biến chứng.
Câu hỏi thường gặp liên quan đến giun kim
Bệnh giun kim do nhiễm ký sinh trùng giun kim khi nuốt phải trứng giun, giun kim sẽ ký sinh vào cơ thể con người để tồn tại và sinh sản.
Giun bò lổm ngổm trong ruột người phụ nữ
Trong quá trình nội soi, các bác sĩ bất ngờ phát hiện ổ giun kim ký sinh ở vùng ruột thừa, quanh hậu môn của người phụ nữ.
Bác sĩ bất ngờ khi phát hiện giun tràn ngập trong cơ thể bệnh nhân
Bệnh nhân ở Hòa Bình nhập viện trong tình trạng nguy kịch do nhiễm giun lươn lan tỏa. Dù được điều trị tích cực, tiên lượng của người bệnh vẫn rất nặng, nguy cơ không qua khỏi cao.
Câu hỏi thường gặp về nhiễm giun chỉ
Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa, điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển, có rất nhiều yếu tố thuận lợi để nhiễm giun chỉ tái xuất hiện.
Dấu hiệu trẻ đã nhiễm giun sán
Trẻ từ 2 tuổi trở lên nên được tẩy giun định kỳ 1-2 lần/năm. Trẻ dưới độ tuổi này nếu phát hiện nhiễm giun, gia đình cần đưa đi khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.
Sán bò lổm ngổm dưới da người phụ nữ nuôi chó
Trước khi nhập viện, người phụ nữ ở Quảng Ninh xuất hiện các triệu chứng đau bụng vùng thượng vị, đi ngoài nhiều lần và ngứa da kéo dài hơn một tháng.
Đi ngoài hơn 20 lần một ngày, người phụ nữ nhiễm sán do nuôi thú cưng
Bệnh nhân L. vào cơ sở y tế địa phương điều trị trong tình trạng đau bụng dữ dội, đi ngoài liên tục, mỗi ngày 25-26 lần. Bệnh nhân có dấu hiệu nhiễm trùng đường ruột nghiêm trọng.
Ho và khó thở suốt 1 tháng, người phụ nữ bất ngờ khi biết lý do
Người phụ nữ 64 tuổi bị sụt cân, khó thở kéo dài. Nội soi phát hiện vô số chấm trắng li ti trong cơ thể, xác định là giun lươn.
Những cái chết tức tưởi để loại thuốc mới được ra đời
Vào những năm 1950-1960, một số phụ nữ đã chết vì lên cơn đau tim sau khi dùng thử thuốc tránh thai. Điều đáng nói là họ không được khám nghiệm tử thi, mà bị chôn cất vội vàng.
Dấu hiệu đã đến lúc trẻ cần được tẩy giun
Dạo gần đây tôi thấy con gái ăn uống kém, hay kêu đau bụng và thấy ngứa hậu môn. Xin hỏi đó có phải là dấu hiệu nhiễm giun hay không và tôi cần tẩy giun cho con luôn không?
Điều cần làm để tránh tái nhiễm giun kim
Giun kim là loại dễ bị tái nhiễm nhất nếu bạn không phòng ngừa cẩn thận, thậm chí dù đã uống thuốc tẩy giun.
Dấu hiệu chứng tỏ bạn nhiễm giun đường ruột
Giun đường ruột có thể dẫn đến khó chịu ở dạ dày, chán ăn, buồn nôn và nhiều triệu chứng tiêu hóa khác.
Nhiều người có cảm giác mẫn ngứa rải rác toàn thân, không biết mình bị nhiễm sán chó cho đến khi được xét nghiệm khẳng định.
Việc điều trị sớm giun kim giúp trẻ giảm các triệu chứng khó chịu, đồng thời tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.