Vì sao trẻ mắc tay chân miệng rồi vẫn có thể bị lại?
Trẻ đã mắc tay chân miệng hoàn toàn có thể tái nhiễm nếu tiếp xúc lại với nguồn lây bệnh hoặc nhiễm từ nguồn khác.
4.851 kết quả phù hợp
Vì sao trẻ mắc tay chân miệng rồi vẫn có thể bị lại?
Trẻ đã mắc tay chân miệng hoàn toàn có thể tái nhiễm nếu tiếp xúc lại với nguồn lây bệnh hoặc nhiễm từ nguồn khác.
Viêm màng não mô cầu xuất hiện tại Đồng Nai
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) tỉnh Đồng Nai vừa thông báo về trường hợp mắc viêm màng não mô cầu đầu tiên trên địa bàn. Bệnh nhân là công nhân làm việc tại xưởng gỗ ở Biên Hòa.
Giun là nguồn gây bệnh rất phổ biến ở cả người lớn và trẻ em. WHO khuyến cáo nên tẩy giun định kỳ 1-2 lần/năm, bắt đầu từ khi trẻ được 2 tuổi.
Những thực phẩm cần thận trọng khi ăn mùa nắng nóng
Vào những ngày nắng nóng, thức ăn đường phố dễ biến thành “ổ” vi khuẩn nếu không được bảo quản đúng cách.
Những thực phẩm này có tác dụng chống lại nhiễm trùng, hạ sốt và giúp bạn cảm thấy khỏe hơn chỉ trong thời gian ngắn.
Giáo hoàng qua đời sau thời gian chống chọi bệnh gì?
Giáo hoàng Francis đã qua đời ở tuổi 88 sau cuộc chiến chống lại căn bệnh viêm phổi kép, nhiễm trùng phổi nghiêm trọng ảnh hưởng đến cả hai phổi.
Dùng dầu gió để trị bệnh, người phụ nữ gánh hậu quả
Khi thấy có dấu hiệu ngứa, nổi ban đỏ ở cánh tay, người phụ nữ đã sử dụng dầu gió để bôi. Tuy nhiên, tình trạng lại diễn biến nặng hơn.
Những hiểm họa từ 'tiên dược' tăng bản lĩnh đàn ông
Việc sử dụng các loại rượu pha huyết động vật như rắn, hươu, dê, bồ câu, ba ba... để tăng bản lĩnh đàn ông đang tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc và nhiễm ký sinh trùng.
6 lầm tưởng nguy hiểm về bệnh sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây truyền từ người bệnh sang người lành thông qua vết muỗi chích.
HIV, Covid-19, cách động vật gây bệnh cho người và ngược lại
Cuốn "The Elephant in the Room" kể câu chuyện về cách loài người ảnh hưởng đến sức khỏe của các loài khác - và ngược lại.
Ai có nguy cơ mắc bệnh viêm gan A?
Viêm gan A gắn liền với môi trường sống chưa đảm bảo, đặc biệt là khi nguồn nước sinh hoạt và thực phẩm bị nhiễm bẩn.
Đường dây sản xuất thuốc giả quy mô lớn vừa bị Bộ Công an triệt phá. Sự việc như 'cú đâm' thẳng vào tinh thần người bệnh, những người vốn có miễn dịch mong manh, trông cậy vào những viên thuốc.
Lý do người trẻ hay bị đau cổ vai gáy
Đau vai gáy là bệnh thường gặp, phổ biến ở lứa tuổi trung niên nhưng đang có xu hướng trẻ hoá trong thời gian gần đây.
Lao da và mô dưới da: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh lao da và mô dưới da thực chất là sự xâm nhập của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, cùng loại vi khuẩn gây bệnh lao phổi vào da.
Bệnh nấm chân (nước ăn chân) là một bệnh nhiễm trùng da do nấm phổ biến có thể xảy ra ở bất kỳ phần nào của bàn chân, nhưng thường xảy ra nhất ở khoảng cách giữa các ngón chân (kẽ chân).
Một tình trạng phổ biến nhất của bệnh COPD
Khí phế thũng là bệnh ở phổi với triệu chứng khó thở đặc trưng. Đây là một trong hai dạng phổ biến nhất của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Biến chứng nguy hiểm khi trẻ bị tay chân miệng
Con trai tôi vừa mắc tay chân miệng, có hơi sốt và nổi phát ban. Xin hỏi bệnh có gây biến chứng gì không và khi nào tôi cần đưa con khám?
Điều gì xảy ra với cơ thể khi ngừng ăn thịt?
Việc ngừng ăn thịt có thể mang lại nhiều thay đổi đáng kể cho cơ thể, bao gồm cả lợi ích và tác dụng phụ tạm thời.
Ký sinh trùng chưa rõ dài 10 cm bơi trong mắt phụ nữ
Một sinh vật dài gần 10 cm bò trong mắt khiến người phụ nữ 53 tuổi ở Hà Nam phải nhập viện khẩn. Mẫu vật hiện được phân tích để định danh chính xác loài ký sinh.
Chỉ ho nhẹ, bé một tháng tuổi suýt không qua khỏi
Bệnh nhi có triệu chứng ho nhẹ, chảy mũi trong, được gia đình cho dùng thuốc tại nhà 2 ngày nhưng tình trạng không cải thiện mà ngày càng trở nặng.