Park Shin Hye - nữ sinh đắt giá của màn ảnh Hàn
Vài năm gần đây, các phim của kiều nữ xứ Hàn Park Shin Hye hầu như đều yêu cầu cô phải khoác đồng phục nữ sinh.
224 kết quả phù hợp
Park Shin Hye - nữ sinh đắt giá của màn ảnh Hàn
Vài năm gần đây, các phim của kiều nữ xứ Hàn Park Shin Hye hầu như đều yêu cầu cô phải khoác đồng phục nữ sinh.
Tiến sĩ trong ngành Robot sinh học được bạn bè quốc tế đánh giá cao. Tấm lòng thiện lương hướng tới cộng đồng đã từ chối lời mời thu nhập nghìn đô để trở về nước làm việc.
Câu chuyện của cậu học trò cụt tay
9 năm trước, cậu học trò nghèo 15 tuổi Ngô Thái Hoàng Em (Chánh Hội, Mang Thít, Vĩnh Long) vì muốn có tiền mua xe đạp nên tranh thủ ngày hè đi làm thêm ở một cơ sở sản xuất gạch.
Giấc mơ giảng đường của cậu học trò không chân
Không thể đi học khi đôi chân bị teo tóp, Mậu vẫn kiên trì “bò” tới trường bằng chính đôi tay đã chai sạn để thực hiện hóa giấc mơ của mình.
Hơn 10 năm nay, vào dịp lễ, tết hơn 30 học trò cùng nhau tìm đến căn nhà nhỏ của thầy Lý Thành An ở thị trấn Cái Tắc (huyện Châu Thành A, Hậu Giang) để chúc mừng, thăm hỏi.
Vị tiến sĩ một đô đến triệu đô
TS Nguyễn Bá Hải (sinh năm 1983), Giám đốc Trung tâm dạy học số, cha đẻ kính “Mắt thần” đầu tiên cho người khiếm thị Việt Nam từ chối lời mời lương hàng nghìn đô để về nước.
Cậu học trò nghèo đến trường bằng... tay
Đôi chân teo tóp vì bị dị tật bẩm sinh từ nhỏ, nhưng ngày ngày cậu học trò nghèo Lương Văn Mậu (lớp 11C trường THPT Tương Dương I, Nghệ An) vẫn đều đặn đến tới trường học.
Những cô giáo gây xúc động mạnh trong 'Điều ước thứ 7'
Ngoài công việc "trồng người", những cô giáo xuất hiện trong chương trình còn gây xúc động bởi tấm lòng cao cả, sự hy sinh vì gia đình và các thế hệ học trò nghèo khó.
Bố mẹ thợ rèn nuôi ba con đậu ĐH Y Hà Nội
“Bố mẹ thì răng cũng được, cực khổ mấy cũng chịu được, chỉ mong các con sau này lớn khôn, có công việc làm ổn định, thành người. Rứa là được rồi”, ông Đặng Văn Lợi nói.
Ròng rã gần 20 năm nay, căn nhà nhỏ của cô Trần Thị Hoa ở TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng đã trở thành mái trường miễn phí của những học trò nghèo khó, khiếm khuyết, thiểu năng.
Cô giáo trẻ chọn lên vùng sâu dạy trò nghèo
Sau nhiều năm giảng dạy ở các điểm trường chính của huyện nghèo Sơn Tây, Quảng Ngãi, cô Võ Thị Ghi đã quyết định xung phong lên công tác tại điểm trường TĐ10.
Anh thợ sửa xe truyền nghề miễn phí
Anh thợ sửa xe Lê Văn Thái (quận Tân Bình, TP HCM) từng nổi tiếng với câu chuyện sửa xe cũ tặng học trò nghèo. Bao năm qua, anh còn giúp cho nhiều thanh niên học nghề miễn phí.
Gạt qua nỗi mặc cảm về một cơ thể không lành lặn và thân phận mồ côi, cô học trò khuyết tật đã miệt mài một mình đến trường suốt chín năm trời.
Nhà văn Phùng Hi: Mải chơi lạc chốn văn chương
Một ông thầy dạy toán ở một trường trung học thuộc vùng sâu vùng xa, nhưng lại đoạt giải thưởng văn chương quốc gia và nổi tiếng với những truyện ngắn mang đậm chất hài hước.
Bộ đội biên phòng nuôi học trò nghèo
Nhiều học sinh mồ côi, gia đình khó khăn hoặc nhà quá xa trường... được cán bộ chiến sĩ đồn biên phòng cửa khẩu Lệ Thanh (Gia Lai) nhận về nuôi nấng, dạy học.
Hoa Hải Đường nở giữa đồi nương
Để đến được giảng đường, nữ sinh viên ấy phải trải qua những ngày ám ảnh của nghèo đói và nỗi sợ phải sống một mình suốt bốn năm trong căn nhà dột nát giữa đồi cà phê quạnh vắng.
Tấm bằng cử nhân đẫm nước mắt của nữ ôsin từ thuở 13
Làm thuê từ năm lớp 7, em Hồ Thị Thắng (24 tuổi) đã vượt lên khó khăn để thi đỗ đại học, ra trường với tấm bằng cử nhân loại giỏi.
Cậu học trò nghèo giỏi Văn và ước mơ làm trinh sát
Vượt lên hoàn cảnh, cậu học trò nghèo Nguyễn Anh Tuấn (Hà Tĩnh) đã trở thành thí sinh đạt kết quả thi cao kỳ thi THPT quốc gia.
Mồ côi mẹ từ khi 3 tuổi nhưng cô bé người Hà Nhì trên vùng cao xã Ý Tý, huyện Bát Xát (Lào Cai) đã vượt qua cảnh thất học để trở thành giáo viên dạy giỏi.
Làm người thợ giỏi còn hơn một ông giáo nghèo?
Đi thi THPT quốc gia chỉ để đủ điểm tốt nghiệp. Con đường đại học dường như không nằm trong kế hoạch của Bùi Văn Quảng. Với em, “làm người thợ giỏi còn hơn một ông giáo nghèo”.