Ca mắc sởi ở các tỉnh đến TP.HCM điều trị gia tăng
Trẻ mắc sởi sinh sống ở TP.HCM có dấu hiệu giảm, nhưng số ca bệnh từ các tỉnh đến khám và điều trị ở bệnh viện trên địa bàn thành phố đang gia tăng.
5.055 kết quả phù hợp
Ca mắc sởi ở các tỉnh đến TP.HCM điều trị gia tăng
Trẻ mắc sởi sinh sống ở TP.HCM có dấu hiệu giảm, nhưng số ca bệnh từ các tỉnh đến khám và điều trị ở bệnh viện trên địa bàn thành phố đang gia tăng.
Hà Nội ghi nhận ca thứ hai mắc não mô cầu
Bé trai khởi phát bệnh ngày 17/10 với triệu chứng sốt cao, nôn trớ, phát ban dạng chấm li ti toàn thân.
Vì sao số ca sởi ở TP.HCM vẫn giảm chậm?
Mặc dù TP.HCM đã tổ chức chiến dịch tiêm phủ vaccine sởi cho trẻ 1-10 tuổi toàn thành phố, số ca bệnh vẫn giảm chậm.
84% ca tử vong ở Việt Nam do các bệnh không lây nhiễm
Việt Nam đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh ứng phó với bệnh truyền nhiễm, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD... ngày càng gia tăng.
Loại ung thư nguy hiểm phổ biến thứ 4 ở Việt Nam
Tại Việt Nam, ung thư đại trực tràng là loại ung thư phổ biến thứ 4 ở nam giới, thứ 3 ở nữ giới.
Lý do khiến ngày càng nhiều người trẻ mắc bệnh tim
Bác sĩ cảnh báo số người trẻ mắc bệnh tim mạch ngày càng tăng (11-13% mỗi năm), trong đó nhiều trường hợp 25-35 tuổi đã bị nhồi máu cơ tim, suy tim...
Ca mắc sởi tại 19 tỉnh, thành phía Nam đang tăng nhanh
Hiện tại, tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi nhóm trẻ 1-10 tuổi ở TP.HCM đã đạt gần 100%. Tuy nhiên, số ca bệnh ở nhóm này chưa giảm, cho thấy chiến dịch chưa có kết quả tốt.
Một bệnh lây qua đường tình dục đang lan rộng ở Nhật Bản
Nhật Bản đang ghi nhận số ca mắc giang mai cao kỷ lục với gần 60% phụ nữ nhiễm bệnh mới ở độ tuổi 20, trong đó có cả người đang mang thai.
Hệ lụy nghiêm trọng khi chủ quan không phòng ngừa bệnh do não mô cầu
Là một trong 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong hàng đầu ở Việt Nam, bệnh do não mô cầu có thể cướp đi mạng sống chỉ trong 24 giờ và để lại nhiều di chứng.
Lý do ca mắc sởi ở TP.HCM giảm chậm
Theo Sở Y tế TP.HCM, thành phố đã đạt độ bao phủ vaccine sởi nhưng do tình hình di biến động dân cư, vẫn còn trẻ chưa được tiêm bù trong cộng đồng.
Diễn biến bất thường của sốt xuất huyết Dengue
Các chuyên gia cảnh báo sốt xuất huyết Dengue đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn khi không còn mang tính chu kỳ, có xu hướng mở rộng vùng lưu hành dịch.
Cảm giác đau đớn khi mắc bệnh đậu mùa khỉ
Bệnh đậu mùa khỉ gây ra những cơn đau dữ dội đến mức không thể ngủ được.
30 ngày đặc biệt của y tế TP.HCM
Trong suốt 1 tháng kể từ khi TP.HCM công bố dịch sởi, toàn thành phố bước vào chuỗi ngày dồn lực kiểm soát virus lây lan trong từng con phố, ngõ hẻm.
Chủ động phòng bệnh Whitmore ở trẻ sau lũ
Hàng năm, vẫn có những ca mắc Whitmore nhưng bệnh rải rác và không gây nên dịch lớn. Tình hình mưa lũ kéo dài có thể là điều kiện khiến số ca mắc gia tăng trong năm nay.
4 biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ
Trong 2 năm, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã 2 lần tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp, đe doạ sức khoẻ cộng đồng toàn cầu.
Quảng Ninh nỗ lực kiểm soát bệnh truyền nhiễm sau bão
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Quảng Ninh tích cực phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức phun diệt côn trùng phòng, chống dịch.
Việt Nam có vaccine sốt xuất huyết, VNVC triển khai tiêm đầu tiên
Ngày 20/9, VNVC chính thức triển khai tiêm vaccine sốt xuất huyết của Nhật Bản cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc, kịp thời phòng bệnh mùa mưa bão.
Đắk Lắk tăng cường phòng tay chân miệng trong trường học
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đắk Lắk, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã ghi nhận trên 600 trường hợp mắc tay chân miệng.
Giao mùa cần phòng ngừa cảm cúm, cảm lạnh cho trẻ từ sớm
Tháng 9 và 10 là thời điểm giao mùa, do đó tỷ lệ trẻ mắc cảm cúm, cảm lạnh khá cao.
Saigon Expresso: TP.HCM ghi nhận hơn 100 ca sốt nghi sởi trong 1 tuần
Ngoài ra, thông tin vụ người đập kính ôtô, hành hung tài xế; đêm nhạc gây quỹ ủng hộ đồng bào miền Bắc bị bão lũ hay tình trạng thiếu giáo viên mầm non ở TP.HCM cũng đáng chú ý.