Cuộc chiến tăng tỷ lệ sinh không hồi kết
Tỷ lệ sinh Việt Nam giảm xuống 1,91 con/phụ nữ, thấp nhất lịch sử. Không chỉ nước ta, ở các quốc gia giàu nhất châu Á, cuộc chiến chống lại tỷ lệ sinh thấp đã kéo dài hàng thập kỷ.
1.517 kết quả phù hợp
Cuộc chiến tăng tỷ lệ sinh không hồi kết
Tỷ lệ sinh Việt Nam giảm xuống 1,91 con/phụ nữ, thấp nhất lịch sử. Không chỉ nước ta, ở các quốc gia giàu nhất châu Á, cuộc chiến chống lại tỷ lệ sinh thấp đã kéo dài hàng thập kỷ.
Tổ chức xếp hạng QS vừa công bố bảng xếp hạng các thành phố tốt nhất cho du học sinh năm 2026.
Cô bé Trung Quốc 'quá xinh đẹp' khiến gia đình bất ngờ bị chỉ trích
Qiqi bất ngờ nổi tiếng nhờ có vẻ đẹp được nhận xét giống các nữ diễn viên nổi tiếng, nhưng sự quan tâm quá mức cũng khiến gia đình cô bị đồn đoán trọng nam khinh nữ.
Tin vui đối với quốc gia có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới
Khi Hàn Quốc đang vật lộn với tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới, các phòng khám hiếm muộn ở đây lại phát triển vượt bậc như một điểm sáng trong cuộc khủng hoảng dân số của đất nước.
Bài học từ khủng hoảng địa ốc của Nhật Bản với Trung Quốc
Ông Yi Fuxian, nhà khoa học cấp cao tại Đại học Wisconsin - Madison, cho rằng nền kinh tế Trung Quốc hiện nay có nhiều điểm tương đồng với Nhật Bản những năm 1990.
5 điều cần biết nếu muốn mua nhà trước khi sinh con
Xu hướng an cư trước khi sinh con ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu với các cặp vợ chồng trẻ.
Lễ tốt nghiệp đầy cảm xúc tại Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Ngày 5 và 6/7, Đại học Quốc tế Hồng Bàng (HIU) tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cử nhân, kiến trúc sư, bác sĩ, dược sĩ cho gần 2.000 sinh viên.
Bốn thách thức với đảng mới của Elon Musk
“Đảng nước Mỹ” do tỷ phú Elon Musk thành lập sẽ phải vượt qua các quy định bầu cử, xây dựng chiến lược rõ ràng và thu hút người ủng hộ để thành công - nếu Musk còn đủ kiên nhẫn.
Thai phụ mang tự nhiên 4 thai, tỷ lệ chỉ 1/800.000
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội thông tin vừa ghi nhận một thai phụ mang 4 thai tự nhiên. Đây là trường hợp cực hiếm trong sản khoa.
'Kỷ nguyên vàng' của thị trường lao động đã biến mất?
Trong nhiều thập kỷ, các doanh nghiệp toàn cầu đã dựa vào nguồn lao động nhập cư dồi dào để lấp đầy khoảng trống nhân sự. Nhưng kỷ nguyên "vàng" này đang dần khép lại.
16 trường đại học Mỹ 'hấp hối' vì ông Trump
Vốn gặp khó khăn vì nguồn thu từ học phí giảm mạnh, các trường này lại rơi vào thế khó khi ông Trump siết chặt visa, hạn chế sinh viên quốc tế đến Mỹ học tập.
Trường nữ sinh gây tranh cãi vì bất ngờ thông báo tuyển nam sinh
Một trường đại học dành cho nữ sinh ở Nhật Bản thông báo chuyển đổi mô hình từ năm 2027, khiến nhiều sinh viên tại trường lo lắng, phản đối vì thấy không an tâm.
'Khủng hoảng độc thân' ở quốc gia giàu nhất châu Á
Nhiều đàn ông ế vợ ở Trung Quốc phải tham gia khóa "huấn luyện" học cách trau chuốt ngoại hình, làm quen với phụ nữ để tìm được bạn đời giữa sự cạnh tranh khốc liệt.
Khủng hoảng vì tiền thuê nhà khi du học
Nhu cầu du học, làm việc tăng cao khiến giá nhà thuê tại Hong Kong (Trung Quốc) tăng vọt. Du học sinh gặp khó vì không tìm được nhà giá rẻ.
Nơi gửi con đi học mẫu giáo còn đắt đỏ hơn vào đại học
Ở quốc gia này, cha mẹ gửi con đến trường mẫu giáo dạy tiếng Anh có thể tốn gần 11.000 USD mỗi năm, trong khi học phí đại học trung bình chỉ ở mức 9.900 USD.
Cuộc 'Đại bám trụ' đang diễn ra ở Mỹ
Trong bối cảnh tuyển dụng sụt giảm, nhiều nhân viên văn phòng tại Mỹ quyết định gắn bó với công ty hiện tại, nhận mức lương tăng đều thay vì nhảy việc, đối mặt với sự bất ổn.
Ôn thi đại học từ mẫu giáo ở Hàn Quốc
Từ lớp học tiếng Anh đến toán nâng cao, trẻ 5-6 tuổi ở Hàn Quốc đang bị cuốn vào guồng quay học tập khắc nghiệt chỉ để tạo ưu thế “chạy đua” vào các trường đại học danh tiếng.
Trung Quốc phổ cập gây tê sinh nở để khuyến khích sinh con
Trước viễn cảnh dân số giảm sâu, Trung Quốc thúc đẩy phổ cập gây tê sản khoa và đưa chi phí sinh đẻ vào bảo hiểm y tế nhằm khuyến khích phụ nữ sinh con.
Nguy cơ Trái Đất 'hết người' vì AI
Trí tuệ nhân tạo có khả năng thay thế toàn bộ công việc của con người. Nhiều người e dè con cái của họ có nhiều khả năng thất nghiệp nên cũng hạn chế sinh con.
Ngày tàn của văn hóa 'làm việc đến chết' ở Nhật Bản
Suốt nhiều thập kỷ, người dân xứ hoa anh đào đã quen với chuyện làm việc tới kiệt sức, thậm chí mất mạng. Nhưng giờ đây, một làn sóng phản kháng đang trỗi dậy.