Vì sao khắp nơi ở Trung Quốc đang nhắc tới cái tên Khổng Ất Kỷ
Nền kinh tế phục hồi không đồng đều sau đại dịch và cơ cấu công việc không cân bằng đang khiến hàng triệu thanh niên Trung Quốc mất việc dù có trình độ cao và bằng cấp nước ngoài.
184 kết quả phù hợp
Vì sao khắp nơi ở Trung Quốc đang nhắc tới cái tên Khổng Ất Kỷ
Nền kinh tế phục hồi không đồng đều sau đại dịch và cơ cấu công việc không cân bằng đang khiến hàng triệu thanh niên Trung Quốc mất việc dù có trình độ cao và bằng cấp nước ngoài.
Thị trường kim loại quý khởi sắc sau một tuần ảm đạm. Niềm tin của người tiêu dùng vào triển vọng kinh tế và cơ hội việc làm đang suy yếu. Điều này giúp vàng hưởng lợi.
Tình hình tài chính của các chính quyền tỉnh, thành phố tại Trung Quốc đã xấu đi đáng kể sau đại dịch. Riêng Vũ Hán mắc kẹt trong khoản nợ khó đòi lên tới 14 triệu USD.
Vì sao giới trẻ Trung Quốc ngủ ở Haidilao?
Ngủ ở nhà hàng, ga tàu, nhà tắm công cộng là cách người trẻ Trung Quốc tiết kiệm cho chuyến du lịch tốc hành của mình. Xu hướng này đang gây ra nhiều tranh cãi ở đất nước tỷ dân.
Con số khiến Bắc Kinh 'đau đầu' dai dẳng
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 16-24 tuổi ở Trung Quốc đại lục đạt mức kỷ lục 20,4% trong tháng 4, tương đối cao so với hầu hết nền kinh tế lớn và thị trường mới nổi khác.
Dựng lều sống ở bãi rác vì thất nghiệp, không muốn đi làm
4 năm sau thất nghiệp, Li Shu (29 tuổi) hết khả năng chi trả tiền thuê nhà. Anh chọn bán hết đồ đạc và ra ngoài đường sống tạm bợ.
'Nền kinh tế hàng rong' trở lại ở Trung Quốc
Hàng loạt thành phố lớn của Trung Quốc đã nới lỏng lệnh cấm bán hàng rong, sau khi tỷ lệ thất nghiệp ở quốc gia này tăng lên mức đáng báo động.
Cứ 5 thanh niên Trung Quốc thì có 1 người thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp của giới trẻ Trung Quốc trong độ tuổi 16-24 đang ở mức báo động 20,4%.
Bố mẹ ép con bỏ mức lương cao, chọn việc nhàn để dễ lấy chồng
Do tác động của gia đình, cô gái ở tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc), tốt nghiệp trường top, được cho là bỏ nơi trả lương 300.000 tệ/năm để thành công chức với mức lương thấp hơn nhiều.
Trung Quốc muốn người thất nghiệp 'bỏ phố về quê'
Khi thị trường lao động trở nên eo hẹp, chính phủ Trung Quốc khuyến khích những thanh niên chưa có việc làm về quê để lập nghiệp, giải quyết vấn đề thu nhập.
100 triệu lượt xem clip cô gái bật khóc vì chỉ bán được một cuộn cơm
Mất việc ở trung tâm dạy thêm, Lan Yuwen (Hồ Bắc, Trung Quốc) phải tạm thời đi bán cơm trên phố song bật khóc vì quá khó khăn.
Nhiều thanh niên Trung Quốc ăn bám bố mẹ vì thất nghiệp
Có bằng tốt nghiệp đại học, nhiều người trẻ xứ tỷ dân vẫn phải vật lộn tìm việc làm khi tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
Động thái đáng chú ý ở nền kinh tế số 2 thế giới
Sau nhiều năm tuân thủ quy định kiểm soát dịch Covid-19 nghiêm ngặt, doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc không còn như trước. Do đó, giới chức nước này đang nỗ lực khôi phục lòng tin.
Cơn đau đầu với hai cường quốc hàng đầu thế giới
Lực lượng lao động kén chọn và ít nhiệt huyết hơn đang đe dọa năng suất và động lực kinh tế ở hai cường quốc hàng đầu thế giới, đồng thời gây áp lực lên phúc lợi công cộng.
Thế hệ bi quan ở những quốc gia giàu có nhất
Trong khi thanh niên Trung Quốc chọn "nằm yên", giới trẻ Mỹ cũng không còn muốn cạnh tranh cho sự nghiệp. Họ không còn tin vào nền kinh tế, chỉ muốn cân bằng cuộc sống.
Cử nhân Trung Quốc gặp khó khi công ty chỉ tuyển người có kinh nghiệm
11,58 triệu tân cử nhân sẽ tham gia thị trường việc làm của Trung Quốc vào mùa hè này trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp của những người 16-24 tuổi ở mức hơn 18%.
Đằng sau mục tiêu tăng trưởng 'khoảng 5%' năm 2023 của Trung Quốc
Việc Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng trong năm 2023 ở mức "khoảng 5%", được đánh giá là khá khiêm tốn, có thể là một dấu hiệu cho thấy sự cẩn trọng của giới lãnh đạo nước này.
Trung Quốc mất hơn 40 triệu người lao động trong 3 năm
Theo chính phủ Trung Quốc, số lượng lao động có việc làm tại nước này đã giảm 41 triệu người trong 3 năm qua do tác động của đại dịch Covid-19 cũng như tình trạng già hóa dân số.
Trung Quốc sợ mất danh xưng 'công xưởng thế giới' vì thiếu lao động
Để giải quyết tình trạng thiếu lao động tay nghề cao, những thành phố lớn như Bắc Kinh ban hành nhiều chương trình, quy định về tối ưu hóa hệ thống giáo dục nghề nghiệp.
Tân cử nhân Trung Quốc từ bỏ Thượng Hải, Hàng Châu
Bên cạnh lựa chọn các thành phố lớn để làm việc, có nhiều sinh viên tốt nghiệp ở lại các thành phố nhỏ, chọn sự ổn định và phù hợp khả năng chi trả.