Loại bệnh lý nghiêm trọng xuất phát từ răng miệng
Răng miệng là môi trường có nhiều vi khuẩn có lợi tham gia chức năng tiêu hóa. Nhưng răng miệng cũng là nơi có các vi khuẩn có hại, gây ra nhiều bệnh liên quan đến sức khỏe toàn thân.
252 kết quả phù hợp
Loại bệnh lý nghiêm trọng xuất phát từ răng miệng
Răng miệng là môi trường có nhiều vi khuẩn có lợi tham gia chức năng tiêu hóa. Nhưng răng miệng cũng là nơi có các vi khuẩn có hại, gây ra nhiều bệnh liên quan đến sức khỏe toàn thân.
Người mắc bệnh mạn tính có nên tiêm vaccine cúm?
Với người mắc bệnh mạn tính, các triệu chứng của bệnh cúm có thể nặng nề hơn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Mỡ lợn từ xa xưa được con người xem là thực phẩm rất phổ biến trong cách chế biến món ăn. Đây cũng là một vị thuốc quý được dùng chữa một số bệnh trong Đông y.
5 lợi ích của đời sống tình dục lành mạnh
Nhiều người thường nghĩ rằng tình dục chỉ để thỏa mãn nhưng thực tế, tình dục còn mang lại những lợi ích về mặt thể chất, cảm xúc và tâm lý.
7 lần sốc điện, vẽ bản đồ buồng tim cứu sản phụ mắc bệnh nguy hiểm
Sau 5 lần sốc điện nhưng nhịp tim thai phụ vẫn tiếp tục tăng nhanh, các bác sĩ lập tức quyết định mổ lấy thai để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
Hội chứng buồng trứng đa nang là một rối loạn nội tiết thường gặp của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.
Thường xuyên uống nước đậu đen rang có tác dụng gì?
Nước đậu đen rang (nước đỗ đen rang) là loại thức uống đơn giản mà bạn có thể tự tay làm tại nhà, đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Cúm năm nay có thật sự đáng lo?
Theo các chuyên gia, khu vực miền Bắc có nhiều ca mắc cúm biến chứng nặng do thời tiết miền lạnh kéo dài hơn mọi năm, người bệnh còn chủ quan và đến bệnh viện khi tình trạng đã nặng.
Cảnh báo căn bệnh quen thuộc sau cái chết của Từ Hy Viên
Theo các bác sĩ, tại Việt Nam, tỷ lệ tử vong do cúm hiện nay không cao nên nhiều người dân vẫn chưa thực sự quan tâm đúng mức đến việc phòng ngừa và điều trị căn bệnh này.
Cách đi bộ giúp cải thiện sức khỏe tim
Đi bộ là bài tập thể dục đơn giản, nhẹ nhàng nhưng rất hữu ích cho sức khỏe, đặc biệt là cải thiện chức năng tim mạch.
Những món ngày Tết 'sướng miệng, hại thân' cần hạn chế
Hạn chế các món chứa nhiều muối như bánh chưng, đồ muối chua, món chiên rán, nước ngọt... giúp giảm nguy cơ tăng huyết áp, tiểu đường và các bệnh tim mạch.
Những người không nên ăn rau cải cúc
Cải cúc là loại rau tốt cho sức khoẻ nhưng không phù hợp với hầu hết mọi người, dưới đây là những người không nên ăn rau cải cúc.
Ai dễ bị nhồi máu cơ tim trong ngày Tết?
Vào những ngày Tết, mọi người thường ăn uống và sinh hoạt thất thường, do đó làm tăng nguy cơ gây nhồi máu cơ tim.
5 cách cắt đường để giảm cân nhanh hơn
Đường bạn nên tránh không phải đường tự nhiên mà là loại được chế biến thành thực phẩm hoặc được thêm vào các món ăn, đồ uống.
Thấy gì khi chồng Đỗ Mỹ Linh bị chê vì không xách đồ giúp vợ
Đằng sau hành động xách đồ hộ, mở cửa xe, kéo ghế mà đàn ông dành cho phụ nữ có thể là những kỳ vọng về vai trò giới lỗi thời trong mối quan hệ dị tính.
Huyết áp cao do di truyền hay lối sống?
Huyết áp cao là "kẻ giết người thầm lặng" làm tăng nguy cơ đau tim và tử vong sớm. Yếu tố di truyền có thể là một phần nguyên nhân gây ra tình trạng này.
5 loại nước ép giảm mỡ máu hiệu quả
Mỡ máu cao có liên quan mật thiết thói quen ăn uống cũng như chế độ sinh hoạt của mỗi người. Mức mỡ máu cao có thể làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim hoặc đau tim, đột quỵ.
Phụ nữ khó phát hiện bệnh tim mạch hơn nam giới
Phụ nữ ngày càng đối mặt với nhiều nguy cơ mắc bệnh tim mạch, nhưng do khác biệt về sinh lý và biểu hiện lâm sàng, khó phát hiện sớm.
Các bệnh lý tim mạch dễ gặp ở phụ nữ mang thai
Trong quá trình mang thai, cơ thể phụ nữ cố nhiều thay đổi về tâm sinh lý, giải phẫu, huyết học, tuần hoàn… Một trong những thay đổi điển hình là về chức năng tim mạch.
Bộ Y tế thông tin về chủng cúm A/H1pdm làm một người tử vong
Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) thông tin virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).