Cấm dạy nội dung ngoài sách giáo khoa
Yêu cầu tuyệt đối không dạy các nội dung ngoài sách giáo khoa của Bộ GD&ĐT gây những ý kiến trái chiều.
267 kết quả phù hợp
Cấm dạy nội dung ngoài sách giáo khoa
Yêu cầu tuyệt đối không dạy các nội dung ngoài sách giáo khoa của Bộ GD&ĐT gây những ý kiến trái chiều.
GS Ngô Bảo Châu: Bạn trẻ theo ngành nghề nào cũng nên giỏi Toán
Sáng 18/8, GS Ngô Bảo Châu trở lại trường cũ THCS Trưng Vương, Hà Nội, trước lễ kỷ niệm gần 100 năm thành lập. Ông chia sẻ về định hướng nghề nghiệp, bí quyết học tập với học sinh.
Chương trình phổ thông mới không ưu việt hơn 40 năm trước
Theo TS Vũ Thu Hương, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới được ban hành không ưu việt hơn so với năm 1979 và không có tầm nhìn trong 10 năm tiếp theo.
Những thay đổi mới nhất của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Bản dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cập nhật đến ngày 21/7 có nhiều thay đổi so với dự thảo cũ được Bộ GD&ĐT công bố vào tháng 4.
PGS Văn Như Cương: 'Sự học lúc này chểnh mảng hơn xưa'
Theo vị nhà giáo nổi tiếng, do ảnh hưởng từ Internet, sự học thời xưa và nay có nhiều điểm khác nhau.
Bộ trưởng GD&ĐT: Có thể lùi thời gian áp dụng sách giáo khoa mới
Theo ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ GD&ĐT có thể xin lùi một năm áp dụng sách giáo khoa, chương trình giáo dục phổ thông mới nếu chưa yên tâm về chất lượng và điều kiện thực hiện.
Dự kiến giảm môn học trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Ngay sau khi được công bố, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD&ĐT đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của dư luận xã hội.
Điều chỉnh thời gian bắt đầu môn học trong chương trình mới
Theo thông tin từ Ban Phát triển chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, môn Thế giới công nghệ sẽ bắt đầu học từ lớp 3, thay vì lớp 1 như dự thảo trước đây.
Khó triển khai chương trình giáo dục mới
Trái với hào hứng của một số người về dự thảo chương trình phổ thông tổng thể, nhiều ý kiến bày tỏ sự dè dặt trước lộ trình triển khai bắt đầu từ năm học 2018-2019.
Có nên đưa lớp 10 xuống cấp 2?
Dự thảo chương trình giáo dục chưa thật tinh giảm, việc phân luồng không rõ ràng. Lớp 10 vẫn còn học rất nhiều môn.
Chương trình giáo dục mới thiếu tính khả thi
TS Lê Vinh Quốc - nguyên phó hiệu trưởng ĐH Sư phạm TP.HCM - nhận định Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể còn có một số nhược điểm nên thiếu tính khả thi.
Quá nhiều môn, lấy sức đâu để học!
Nhiều ý kiến lo ngại dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông sẽ khó đạt được mục tiêu đề ra bởi nội dung môn học lẫn cách đánh giá năng lực chưa hợp lý.
Năm 2017 giảm 30.000 chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, chỉ tiêu tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm nay là 392.000, giảm khoảng 30.000 so với năm 2016. Ngành sư phạm giảm 20% chỉ tiêu.
Vinschool triển khai chương trình song ngữ quốc tế Cambridge
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đưa Vinschool trở thành hệ thống giáo dục đẩng cấp quốc tế, từ năm học 2017-2018, Vinschool bổ sung chương trình song ngữ quốc tế Cambridge.
Giáo dục phổ thông: Nhiều thay đổi
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông đang được Bộ GD&ĐT hoàn thành sẽ sớm công bố để lấy ý kiến dư luận.
Môn gì cũng học, khó định hướng nghề
Bàn về đổi mới giáo dục phổ thông, các chuyên gia đã đưa ý kiến: buộc học sinh phải học quá nhiều môn, không có điều kiện đi sâu vào những lĩnh vực cần cho nghề nghiệp tương lai.
TP.HCM không thu phí dạy phụ đạo học sinh yếu
Nhằm chấm dứt tình trạng dạy, học thêm tràn lan trên địa bàn, UBND TP.HCM vừa có văn bản chỉ đạo các quận, huyện cần đẩy mạnh cải cách phương pháp dạy học.
Giảm môn nào để học đại học 3 năm?
Với câu hỏi này, các chuyên gia giáo dục, lãnh đạo các trường đưa ra một số phương án thực hiện.
Thi THPT quốc gia 2017: Học sinh gặp khó khi ôn luyện
Sau chưa đầy hai tháng Bộ GD&ĐT công bố đề minh họa, học sinh các trường đang phải làm quen theo cách kiểm tra, đánh giá với phương thức trắc nghiệm.
Học đại học 3 năm: Các trường lo thiết kế lại chương trình
Các trường sẽ phải thiết kế lại chương trình dựa trên cơ sở xây dựng chuẩn đầu ra cho sinh viên của mình.