Hạn chế cao răng tại nhà bằng cách ăn uống cực đơn giản
Cách đơn giản để hạn chế mảng bám cao răng tại nhà là chọn chế độ ăn uống giàu chất xơ. Hạn chế thực phẩm có độ bám dính cao như đường, socola, cà phê, trà.
251 kết quả phù hợp
Hạn chế cao răng tại nhà bằng cách ăn uống cực đơn giản
Cách đơn giản để hạn chế mảng bám cao răng tại nhà là chọn chế độ ăn uống giàu chất xơ. Hạn chế thực phẩm có độ bám dính cao như đường, socola, cà phê, trà.
Biện pháp khắc phục giảm ê buốt răng tại nhà
Răng nhạy cảm là một trải nghiệm khó chịu. Người bị răng ê buốt rất nhạy cảm với thức ăn nóng, lạnh hay thậm chí là đồ ăn ngọt, cơn đau nhói khiến việc ăn uống khó khăn.
Loại bệnh lý nghiêm trọng xuất phát từ răng miệng
Răng miệng là môi trường có nhiều vi khuẩn có lợi tham gia chức năng tiêu hóa. Nhưng răng miệng cũng là nơi có các vi khuẩn có hại, gây ra nhiều bệnh liên quan đến sức khỏe toàn thân.
Hôi miệng, hay chứng thở hôi, không chỉ gây khó chịu cho người đối diện mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tự tin và giao tiếp xã hội của người mắc phải.
Răng ố vàng làm sao cho trắng?
Răng ố vàng không chỉ làm mất thẩm mỹ, giảm độ tự tin khi giao tiếp mà răng ố vàng còn phản ánh tình trạng men răng kém.
Cách người Nhật phòng và điều trị 'căn bệnh quốc dân' về răng miệng
Bệnh nha chu được xem là căn bệnh về răng miệng phổ biến. Từ xa xưa, người Nhật thường dùng loại tăm từ gỗ của cây Kuromoji để vệ sinh răng miệng, giúp lợi khỏe hơn.
Chất 'có nhưng không được công khai' trong kẹo Kera là gì?
Dù chiếm tỷ lệ lớn trong một viên kẹo rau củ Kera, sorbitol lại không được liệt kê trong bảng thành phần do thương hiệu kẹo rau củ này công bố.
Đừng chủ quan với tình trạng sâu răng sữa ở trẻ
Theo Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương, 86% trẻ em mắc bệnh sâu răng sữa, chủ yếu do thói quen ăn uống nhiều đường và chăm sóc răng miệng không đúng cách.
Điều kỳ diệu cho làn da nhờ uống nước ép nha đam mỗi ngày
Lô hội hay nha đam có mặt trong hầu hết sản phẩm chăm sóc và làm dịu da. Uống nước ép nguyên chất từ loại cây này mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể từ trong ra ngoài.
Dùng tăm tre hay chỉ nha khoa tốt hơn?
Tăm tre và chỉ nha khoa đều là dụng cụ giúp làm sạch và loại bỏ thức ăn thừa trên răng được nhiều người lựa chọn. Vậy ưu nhược điểm của chúng là gì và loại nào tốt hơn?
Thời điểm tốt nhất để đánh răng
Thời điểm đánh răng có thể ảnh hưởng đến mức độ bảo vệ răng của bạn trước các tổn thương và sâu răng.
Làm sao để con thực hành ‘thói quen thông minh’ từ nhà đến trường?
Phụ huynh Việt chia sẻ loạt cách thú vị giúp xây dựng “Smart Habit - Thói quen thông minh” cho con, từ việc hướng dẫn chăm sóc răng miệng tại nhà đến rèn luyện tự giác ở trường.
Những món ăn có thể gây sâu răng
Các thực phẩm giàu đường, axit hay tinh bột có thể phản ứng với vi khuẩn trong miệng, gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe răng miệng, đặc biệt là sâu răng.
Điều gì xảy ra với cơ thể khi 'nghiện ngọt'
Từ miệng, gan, tuyến tụy, não bộ đến từng khớp xương của cơ thể đều bị ảnh hưởng tiêu cực khi con người ăn bánh kẹo hoặc uống nước ngọt quá nhiều, theo The New York Times.
'Sát thủ' ngay bên trong miệng
Tình trạng cao răng bám dính trên khoang miệng cũng tiềm ẩn nhiều vấn đề ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng.
Các biện pháp khắc phục hôi miệng
Hôi miệng do nhiều nguyên nhân và có thể là triệu chứng của một bệnh nào đó. Hôi miệng không gây nguy hiểm cho sức khỏe nhưng khiến người thiếu tự tin...
Cách sử dụng nước súc miệng hiệu quả
Bên cạnh đánh răng và dùng chỉ nha khoa, nước súc miệng là cách hiệu quả để giữ vệ sinh răng miệng nếu được sử dụng đúng cách.
4 điều cần biết về viêm mũi họng cấp ở trẻ
Viêm mũi họng cấp là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt ở trẻ em. Nếu được điều trị đúng cách, bệnh sẽ nhanh khỏi, còn để nặng và điều trị muộn sẽ dẫn đến các biến chứng.
Kiến thức chăm sóc răng miệng của phụ huynh Việt: Có nhưng đã đủ?
Theo nghiên cứu từ chuyên gia, với tốc độ sinh sôi nhanh chóng của vi khuẩn, thói quen đánh răng 2 lần mỗi ngày là chưa đủ mà cần bổ sung thêm biện pháp chăm sóc răng miệng khác.
Thói quen xấu khiến trẻ dễ mắc bệnh ở tai mũi họng
Tai mũi họng là căn bệnh phổ biến thường gặp ở trẻ nhỏ, do đây là các bộ phận nhạy cảm với tác động từ môi trường và khả năng đề kháng của trẻ chưa cao.