Căng thẳng độc hại gây ảnh hưởng xấu đến hệ miễn dịch ở trẻ nhỏ
Khi trẻ nhỏ gặp căng thẳng kéo dài, hệ miễn dịch của bé sẽ hoạt động kém hiệu quả. Do đó, trẻ dễ mắc các chứng cúm, viêm đường hô hấp và bệnh tự miễn hơn.
885 kết quả phù hợp
Căng thẳng độc hại gây ảnh hưởng xấu đến hệ miễn dịch ở trẻ nhỏ
Khi trẻ nhỏ gặp căng thẳng kéo dài, hệ miễn dịch của bé sẽ hoạt động kém hiệu quả. Do đó, trẻ dễ mắc các chứng cúm, viêm đường hô hấp và bệnh tự miễn hơn.
Virus cúm có khả năng lây lan nhanh và dễ gây biến chứng nguy hiểm ở trẻ nhỏ. Một chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch, rút ngắn thời gian hồi phục cho trẻ.
Bạn bị cúm, cảm lạnh hay chỉ là dị ứng?
Cúm, cảm lạnh và dị ứng đều có chung triệu chứng là sổ mũi, đau họng, ho nên chúng ta thường dễ nhầm lẫn các bệnh lý này.
4 sai lầm khiến bệnh cảm cúm lâu khỏi
Uống ít nước, thiếu ngủ, sử dụng sai thuốc hoặc hút thuốc lá là những hành động trong khi mắc cảm cúm có thể khiến bệnh lâu khỏi, thậm chí tăng nguy cơ biến chứng nguy hiểm.
Người mắc bệnh mạn tính có nên tiêm vaccine cúm?
Với người mắc bệnh mạn tính, các triệu chứng của bệnh cúm có thể nặng nề hơn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Căn bệnh rất dễ mắc khi thời tiết đột ngột thay đổi
Thời tiết thay đổi thất thường, nắng mưa đột ngột tạo điều kiện cho virus cúm mùa bùng phát và lây lan nhanh trong cộng đồng.
5 nguyên tắc giúp bạn 'dễ thở' với bệnh COPD
Những người mắc bệnh phổi mạn tính cần thay đổi lối sống sinh hoạt vì bệnh thường gây khó thở, ảnh hưởng cuộc sống hàng ngày.
Điều trị cúm hiệu quả cần đúng thuốc và thời điểm
Bác sĩ Bảo khuyến cáo một trong những điều quan trọng nhất khi đối phó với bệnh dịch do virus cúm là chẩn đoán nhanh chóng và kịp thời.
4 hành động có thể khiến bệnh cúm trầm trọng hơn
Nhiều hành động tưởng chừng vô ý có thể làm trầm trọng thêm tình trạng của người mắc bệnh cúm.
Người mắc bệnh cúm A nên tập thể dục như thế nào?
Đối với người mắc cúm A, sau khi hết sốt, có thể tập thể dục nhẹ nhàng, tốt nhất là nên tập ở cường độ thấp, tập chậm để giúp cơ thể phục hồi…
Bạn có bị đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy hoặc sốt nhẹ không? Hãy cẩn thận vì chúng có thể là dấu hiệu của cúm dạ dày, căn bệnh truyền nhiễm do virus gây ra.
6 món đồ 'bất ly thân' khi bị cảm cúm
Mang theo nhiệt kế khi bị cảm cúm giúp bạn dễ dàng kiểm tra thân nhiệt, từ đó quyết định liệu có cần đến bác sĩ hay không.
4 hành động không ngờ có thể tăng nguy cơ cảm cúm
Những thói quen phổ biến của người trẻ có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh cảm cúm.
Cảm cúm khi nào cần đi khám bác sĩ?
Nếu có các triệu chứng cúm kèm theo bản thân mắc bệnh nền nghiêm trọng như các bệnh về tim, phổi, thận, tiểu đường... bạn nên đến gặp bác sĩ.
Những căn bệnh có cùng triệu chứng ho, sốt, đau họng
Mỗi khi bị ho, sốt, hắt hơi, nhiều người vội cho rằng mình mắc cúm, nhưng thực tế không phải lúc nào cũng vậy.
Khi nào cần nhập viện nếu mắc cúm?
Người có bệnh nền, không kiểm soát tốt khi mắc bệnh cúm dễ diễn tiến nặng, thậm chí nguy kịch.
Những người có nguy cơ biến chứng do cúm
Cúm là bệnh hô hấp phổ biến nhưng cũng có thể gây biến chứng nguy hiểm, đặc biệt với người lớn tuổi, trẻ nhỏ, phụ nữ mạng thai.
Thời điểm tốt nhất để tiêm vaccine cúm
Chủng virus cúm thay đổi hàng năm nên cần tiêm vaccine phòng bệnh trước khi vào mùa cúm của năm đó.
Tại sao phải tiêm vaccine cúm nhắc lại hàng năm?
Sau khi tiêm vaccine cúm mùa, nồng độ kháng thể bảo vệ có thể giảm theo thời gian, thông thường chúng có tác dụng trong thời gian là khoảng 6 tháng.
Cúm 'đánh sập' cơ thể như thế nào?
Chết vì cúm không giống như không qua khỏi bởi trúng đạn hoặc bị nhện độc cắn. Sự hiện diện của virus không phải là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong.