Đọc chậm, để không làm 'nô lệ thông tin'
Khi tốc độ đọc của AI nhanh hơn con người hàng triệu lần, nhiều chuyên gia cho rằng con người càng cần đọc chậm lại để tăng khả năng phản biện, tri nhận thông tin.
1.355 kết quả phù hợp
Đọc chậm, để không làm 'nô lệ thông tin'
Khi tốc độ đọc của AI nhanh hơn con người hàng triệu lần, nhiều chuyên gia cho rằng con người càng cần đọc chậm lại để tăng khả năng phản biện, tri nhận thông tin.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh giãn tĩnh mạch
Những tĩnh mạch ngoằn ngoèo, phồng to, có màu tím-xanh và nổi rõ dưới bề mặt da ở chân không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông và các biến chứng liên quan.
Khuyến cáo người dân các biện pháp ngăn chặn dịch sốt xuất huyết
Mùa hè là thời điểm dịch sốt xuất huyết (SXH) có nguy cơ bùng phát cao. Ngành y tế Thanh Hóa tăng cường hoạt động giám sát, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Lời dặn dò 'gan ruột' trước kỳ thi tốt nghiệp THPT
Bác sĩ khuyên thí sinh chuẩn bị nền tảng sức khỏe tâm thần thật tốt. Cán bộ giáo dục liệt kê những sơ suất khiến thí sinh dễ mất điểm, thậm chí không được dự thi.
Giải mã hiện tượng 'tỉnh giấc lúc 3h sáng'
Google ghi nhận lượng tìm kiếm từ khóa "thức dậy lúc 3h sáng" đang tăng mạnh, trong khi TikTok tràn ngập video về chủ đề này với hàng chục nghìn đến vài triệu lượt xem và thích.
Tập thể dục có kiểm soát được huyết áp cao không?
Tăng huyết áp là tình trạng máu tạo áp lực lên thành mạch máu lớn hơn bình thường. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến một số biến chứng nghiêm trọng như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy thận… Vậy tập...
6 thói quen buổi sáng giúp 'đẩy lùi' mỡ máu
Cách bạn bắt đầu ngày mới có thể quyết định rất nhiều đến sức khỏe. Những việc làm buổi sáng dưới đây có thể tác động tích cực đến mức cholesterol, giảm nguy cơ mỡ máu hiệu quả.
Làm gì để 'sống chung' với COPD?
Đừng vội sợ hãi khi được chẩn đoán mắc COPD. Bạn có thể áp dụng những nguyên tắc dưới đây để kiểm soát và cải thiện chất lượng cuộc sống khi "sống chung" với căn bệnh mạn tính này.
5 nguyên tắc kiểm soát tiểu đường type 2
Thay vì hoảng loạn và lo lắng khi được chẩn đoán tiểu đường type 2, bạn nên bình tĩnh và tập trung vào việc duy trì lối sống lành mạnh để kiểm soát căn bệnh này.
Người cao huyết áp nên làm gì sau khi thức dậy?
Huyết áp cao là nguyên nhân gây đột quỵ nhồi máu não và xuất huyết não, chiếm khoảng 80% trường hợp song diễn biến âm thầm, khó kiểm soát. Vậy, với người huyết áp cao nên làm gì sau khi thức dậy?
Người trẻ Việt đang mắc đột quỵ sớm hơn 10 năm so với thế giới
Tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ. Cả hai đang trẻ hóa nhanh chóng, trở thành mối đe dọa lớn với sức khỏe người Việt dưới 60 tuổi.
Vì gia đình, mỗi ông bố đều trở thành chiến binh
Người đàn ông phải nỗ lực không ngừng để có chỗ đứng trong công việc, trở thành chiến binh không áo giáp.
Bí quyết 'Sống khỏe từ A đến Z' trong xã hội nhiều áp lực
Bộ sách "Sống khỏe từ A đến Z" thuộc tủ sách "Y học - Sức khỏe" cung cấp các bí quyết chăm sóc sức khỏe thể chất lẫn tinh thần cho cả người lớn và trẻ em, cũng như các trường hợp cần chăm sóc đặc...
5 lầm tưởng phổ biến về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Không chỉ người lớn tuổi, nhiều người trẻ hiện nay vẫn có nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao do lối sống kém lành mạnh.
Huyết áp như thế nào là bình thường?
Nếu không được điều trị, tăng huyết áp có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như nhồi máu cơ tim, xuất huyết não, teo não, nhũn não, suy thận.
Cáu giận là nguồn cơn của bệnh tật
Theo Đông y, việc cáu giận và u uất gây tổn thương cho gan, khiến khí huyết ứ trệ. Khi bạn giữ tâm trạng vui vẻ, sảng khoái giúp tăng cường hệ miễn dịch, giúp nâng cao sức khỏe.
Khí huyết hư nhược là nguyên nhân khiến tóc rụng không ngừng
Khí huyết hư nhược khiến da đầu và các nang tóc không được nuôi dưỡng đầy đủ, khiến tóc rụng, khô xơ. Bồi bổ cơ thể và khí huyết chính là cách để mái tóc đẹp từ bên trong.
Tôi học từ Bác cách sống giữa người với người
Tinh thần yêu kính, tôn trọng con người và cách xây dựng mối quan hệ trong công việc, cuộc sống là bài học lớn nhất mà TS Chu Đức Tính đúc rút được sau 30 năm nghiên cứu về Bác.
Dấu hiệu đầu tiên của đái tháo đường type 2
Đái tháo đường type 2 thường gặp ở người lớn hay bệnh tiểu đường của người lớn tuổi. Tuy nhiên, ngày nay bệnh ngày càng trẻ hóa, nhiều trẻ em và thanh thiếu niên mắc bệnh, chủ yếu do thừa cân béo...
Các yếu tố làm tăng nguy cơ loãng xương
Tuổi tác, giới tính, thói quen ăn uống hay lối sống sinh hoạt là một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến mật độ xương, tăng nguy cơ loãng xương ở mỗi người.