Đấu tố nhau vì bị cấm dùng điện thoại ở trường
Sau nhiều tháng, giáo viên ở Hà Nội nhận thấy quy định cấm học sinh dùng điện thoại chỉ có tác dụng ở trường, trẻ về nhà vẫn dùng nếu không quản lý chặt.
2.099 kết quả phù hợp
Đấu tố nhau vì bị cấm dùng điện thoại ở trường
Sau nhiều tháng, giáo viên ở Hà Nội nhận thấy quy định cấm học sinh dùng điện thoại chỉ có tác dụng ở trường, trẻ về nhà vẫn dùng nếu không quản lý chặt.
Đề khó - 'lệch pha' giữa học và thi
Dạy học và thi cử đang còn khoảng cách khá rộng. Đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc đề thi tuy hay nhưng lại khó với học sinh.
Vẫn không thể vượt qua cú sốc vì đề Toán, Tiếng Anh khó
Dù đã kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025, một số thí sinh vẫn chưa thể vượt qua cú sốc vì đề thi khó và bắt đầu lo lắng nguy cơ khó vào đại học.
Điểm danh loạt bệnh mùa hè trẻ thường gặp
Mùa hè là giai đoạn sức đề kháng của trẻ bị thử thách nhiều nhất, đòi hỏi bố mẹ chủ động xây dựng “lá chắn” từ bên trong để giúp con tránh bệnh, lớn khỏe.
Học phí đại học thời gian gần đây có nhiều biến động dẫn đến nhiều trường hợp sinh viên lỡ chọn ngành học phí cao, buộc nhà trường phải đứng ra hỗ trợ.
Vì sao ăn nhiều nhưng vẫn gầy?
Một số người dù ăn rất nhiều nhưng cân nặng không tăng. Theo bác sĩ, nguyên nhân đến từ đặc điểm thể trạng, tỷ lệ trao đổi chất, yếu tố di truyền và cả thói quen ăn uống hàng ngày.
AI mang đến những vấn đề phức tạp thế nào cho tòa soạn?
Khi tiến xa hơn, báo chí AI sẽ đối mặt với thử thách phát triển một loại “trực giác báo chí”.
Cãi nhau, tổn thương vì chuyện xét tuyển khối C
Nhiều học sinh lớp 12 có dự định đăng ký xét tuyển khối C00 cảm thấy tổn thương vì khối thi bị coi thường, bị cho là môn “học thuộc, thiếu tư duy".
Bộ trưởng nói không dạy thêm để giữ tuổi thơ cho trẻ em
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng không phải học sinh có nhu cầu, nài học thêm thì giáo viên, nhà trường đáp ứng dạy thêm.
Bộ trưởng GD&ĐT ngập ngừng khi bị chất vấn chuyện bữa ăn bán trú
Khi nhận được câu hỏi liên quan vấn đề hợp đồng dịch vụ cung cấp suất ăn cho trẻ em, ông Nguyễn Kim Sơn ngập ngừng và nói sẽ trả lời vấn đề này sau.
Đề xuất chấm dứt độc quyền nhập khẩu để giảm giá vàng trong nước
Đại biểu Quốc hội cho rằng giá vàng “nhảy múa” đang ảnh hưởng lớn đến kinh tế vĩ mô, cần cho phép doanh nghiệp đủ điều kiện được nhập khẩu vàng nguyên liệu.
Băn khoăn đáp án đề thi Ngữ văn vào lớp 10 ở Hà Nội
Với đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở Hà Nội năm nay, một số giáo viên băn khoăn về đáp án phần nghị luận xã hội, cho rằng chưa phù hợp với câu lệnh trong đề bài.
Bỏ xét tuyển tổ hợp C00, các trường đang tạo hố sâu bất bình đẳng?
Các nhà giáo dục cho rằng việc đột ngột loại tổ hợp C00 khỏi phương án tuyển sinh gây ảnh hưởng trực tiếp đến thí sinh và sau đó còn nhiều hệ lụy lâu dài.
Góc khuất học sinh nghiên cứu khoa học
Nếu giải thưởng của cuộc thi không phải là suất tuyển thẳng đại học, có lẽ, chỉ những học sinh thực sự đam mê mới tìm đến nghiên cứu khoa học. Khi đó, khoa học chính là khoa học.
Quy trình đo thị lực chuyên sâu 16 bước tại kính mắt Monde
Với 16 bước đo thị lực theo quy chuẩn châu Âu, Monde đem lại giải pháp phát hiện sớm các vấn đề tiềm ẩn, cá nhân hóa lựa chọn tròng kính và nâng cao chất lượng thị lực lâu dài.
Sẽ đưa tiếng Lào vào chương trình giảng dạy tại Việt Nam
Bên cạnh việc đưa tiếng Lào vào giảng dạy tại trường phổ thông của Việt Nam, Lào cũng xem xét đưa Tiếng Việt trở thành môn thi tự chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT tại nước này.
'Tôi ủng hộ đưa đọc sách vào chương trình chính khóa'
“Tôi ủng hộ đề xuất đưa tiết đọc sách vào chương trình chính khóa, coi như học phần chính thức có tính điểm”. Đó là một trong nhiều tiếng nói của giáo viên mong muốn tăng cường việc đọc sách trong...
Gần 70.000 thí sinh thi lại ĐGNL, đề thi mới điểm có cao hơn?
Gần 70.000 thí sinh thi lại đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TP.HCM nhằm cải thiện điểm. Tuy nhiên, đề thi có nhiều thay đổi, mong muốn cải thiện điểm có trở thành sự thật?
5.700 học sinh bước vào cuộc đua 1 chọi 18 để vào lớp 6 trường top
Sáng 31/5, hơn 5.700 học sinh đánh giá năng lực để giành 320 suất vào lớp 6 trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành (Đại học Sư phạm Hà Nội).
Đọc sách là cốt lõi của giáo dục Nhật Bản
Giáo dục Nhật Bản, với triết lý lấy người học làm trung tâm, xem khuyến đọc là cách để hướng dẫn công dân trên con đường tìm kiếm tri thức, học tập suốt đời.