Trẻ lớp 1, 2, 3 có cần máy tính bảng?
Trẻ học lớp 1,2,3 nên sử dụng máy tính bảng hay chưa, trẻ sẽ chịu tác động và phụ thuộc vào công nghệ ra sao nếu bắt đầu sử dụng máy tính bảng từ 6 tuổi?
165 kết quả phù hợp
Trẻ lớp 1, 2, 3 có cần máy tính bảng?
Trẻ học lớp 1,2,3 nên sử dụng máy tính bảng hay chưa, trẻ sẽ chịu tác động và phụ thuộc vào công nghệ ra sao nếu bắt đầu sử dụng máy tính bảng từ 6 tuổi?
Tốt nghiệp xong mới đăng ký vào đại học
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, dù phương án thi nào được áp dụng thì học sinh vẫn học bình thường với chương trình SGK hiện nay cho đến khi có chương trình và SGK mới.
'Câu trả lời của Bộ trưởng khiến chúng tôi hoang mang'
"Tôi có cảm tưởng các Bộ trưởng khi điều hành công việc chỉ nghĩ đến nhiệm kỳ, lấy an toàn là chính mà ít thấy thời gian là cơ hội rất quan trọng", đại biểu Dương Trung Quốc nói.
Trung Quốc dạy gì trong sách giáo khoa?
Để tuyên truyền đường lưỡi bò và giáo dục thế hệ trẻ về chủ quyền biển Đông, Trung Quốc không ngần ngại đưa những tuyên bố vô lý vào chương trình SGK dành cho học sinh trung học.
Thí sinh hài lòng với bài làm môn Hóa
Kết thúc 60 phút làm bài môn Hóa, thí sinh cho biết đề ra tương đương năm ngoái. Trong 40 câu, đề có khoảng 6-7 câu tương đối khó.
'34.000 tỷ là sai sót của người làm giáo dục nói về kinh tế'
Đây là phát biểu của Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận trong buổi họp báo thường kỳ của văn phòng Chính phủ diễn ra chiều ngày 29/4.
Đề án đổi mới chương trình - sách giáo khoa: Quá sơ sài
GS Đào Trọng Thi bày tỏ sự thất vọng như vậy về việc tới thời điểm sát nút để trình Quốc hội nhưng Bộ GD-ĐT lại chuẩn bị quá sơ sài và phải xin lùi việc trình đề án này.
Chương trình - SGK: Dưới góc nhìn của GS Ngô Bảo Châu
Từ ĐH Chicago, Mỹ, GS Ngô Bảo Châu đã gửi một bài viết nhan đề “Tự hỏi và trả lời về chương trình, sách giáo khoa” để chia sẻ một số trăn trở, suy nghĩ của ông về vấn đề này.
Bộ Giáo dục chỉ dành 100 tỷ để viết sách giáo khoa
Trong số hơn 34.000 tỷ đồng mà Bộ GD-ĐT đề xuất trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, chỉ có 105 tỷ đồng dành cho việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục: 'Hơn 34.000 tỷ chỉ là dự toán bước đầu'
Trước hàng loạt thắc mắc của dư luận về kinh phí 34.275 tỷ để đổi mới chương trình, SGK, ông Đỗ Ngọc Thống, Vụ phó Giáo dục trung học, cho rằng đây chỉ là con số dự toán bước đầu.
Càng lên cao, đạo đức người học lại giảm
Những cuộc hỗn chiến, ẩu đả giữa học sinh, sinh viên thời gian qua là đề tài nóng bỏng tại hội thảo về công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên ngày 11/4.
Học sinh chán Văn, nhầm Nam Cao thành tử tù
Có học sinh nhầm lẫn nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân thành nhà văn nên viết: “Nam Cao có chữ viết rất đẹp khiến cho người cai ngục phải cúi đầu”.
Bộ giáo dục mất 9 năm để hoàn thiện sách giáo khoa mới
Theo dự thảo mới nhất về đổi mới giáo dục phổ thông, Bộ GD - ĐT sẽ phải mất 9 năm (2014-2022) để hoàn thiện chương trình, sách giáo khoa phổ thông.
Đề xuất đưa cử nhân sư phạm thất nghiệp vào đổi mới giáo dục
GS Nguyễn Khắc Phi đề xuất, nên chọn những cử nhân sư phạm chưa có việc làm và những người có kinh nghiệm bồi dưỡng cái mới để phát triển đội ngũ giáo viên cho sự kiện "đổi mới chương trình và...
Đổi mới giáo dục: Không thể lấy ý kiến 'kín'
"Bộ GD-ĐT nên mời thêm chuyên gia am hiểu hệ thống môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông và phải công khai rộng rãi để người dân, các chuyên gia góp ý. Tránh tình...
'Đổi mới giáo dục để dân yên tâm'
“Đổi mới căn bản, toàn diện có trọng tâm là đổi mới giáo dục phổ thông. Khâu đột phá là đổi mới kiểm tra, đánh giá, thi cử.….để người dân, xã hội có thể yên tâm hơn về giáo dục”, Thứ trưởng Bộ...
Đại tướng Võ Nguyên Giáp xứng đáng đưa vào SGK lịch sử
Trao đổi với báo chí bên lề phiên họp Quốc hội, luật sư Trương Trọng Nghĩa (ĐB QH TP.HCM) cho biết: “Việc phản ánh trong sách lịch sử về Đại tướng Võ Nguyên Giáp chưa được như chúng ta mong muốn,...
SGK của GS Hồ Ngọc Đại: Nửa thế kỷ thăng trầm
Từ năm học 2013-2014, bộ sách Tiếng Việt 1 của GS Hồ Ngọc Đại được đưa vào chính thức trong các trường tiểu học với vai trò là một phương án dạy học thay vì chỉ thí điểm như trước.
Đề do cô giáo dạy thêm "thử tài" học trò, nhưng dù chính quy hay học thêm, đọc đề sẽ hiểu vì sao trẻ con cấp một cũng học đêm học ngày.
Dạy 'làm ăn' từ… ghế nhà trường!
Từ đầu năm 2013, Bộ GDĐT đã nhen nhóm ý tưởng triển khai rộng rãi trên toàn quốc môn kinh doanh trong trường phổ thông. Nội dung này đã được thí điểm tại một số trường từ năm 2006 và tới năm nay...