Giới trẻ Hàn Quốc hết mặn mà với công việc ngân hàng
Bất chấp mức lương hấp dẫn và công việc ổn định, nhiều nhân viên ngân hàng trẻ tuổi tại Hàn Quốc đang ồ ạt rời đi do văn hóa doanh nghiệp thiếu linh hoạt.
85 kết quả phù hợp
Giới trẻ Hàn Quốc hết mặn mà với công việc ngân hàng
Bất chấp mức lương hấp dẫn và công việc ổn định, nhiều nhân viên ngân hàng trẻ tuổi tại Hàn Quốc đang ồ ạt rời đi do văn hóa doanh nghiệp thiếu linh hoạt.
Chán làm, người trẻ Trung Quốc tùy hứng nghỉ việc cả năm
Nhiều người thuộc thế hệ Millennials và Gen Z tại xứ tỷ dân quyết định nghỉ việc cả năm mà không có kế hoạch rõ ràng cho tương lai nghề nghiệp. Thay vào đó, họ đi du lịch và nghỉ ngơi.
Giải mã ‘cơn sốt’ AI và ưu tiên của Gen Z khi lựa chọn laptop
Khả năng nắm bắt nhanh, dễ dàng thích nghi trước những thay đổi biến Gen Z trở thành nhóm dẫn đầu trong việc cập nhật xu hướng mới, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ.
Lý do Gen Z từ bỏ 'giấc mơ Phố Wall' và mức lương 110.000 USD
Sau 8 tháng làm việc liên tục với cường độ 90 giờ/tuần và cấp cứu trong tình trạng ngất xỉu, Christine Ji (23 tuổi, Mỹ) quyết định từ bỏ công việc mức lương 110.000 USD/năm.
Ai hưởng lợi từ trào lưu nghỉ việc để 'chữa lành' của Gen Z?
Sau khi thông báo về quyết định nghỉ việc và ăn mừng thất nghiệp, người trẻ Trung Quốc đi du lịch chữa lành, đem đến cơ hội gia tăng doanh số cho nhiều nhãn hàng.
Gen Z 'hồi sinh' loạt xu hướng làm việc ở thế kỷ trước
Âm thầm nghỉ việc, âm thầm thăng chức là những khái niệm được gen Z sử dụng nhiều, nhưng thực tế những điều này vốn tồn tại ở môi trường công sở từ các thế hệ trước.
'Làm việc cầm chừng' và 8 xu hướng công sở của Gen Z
Gen Z đang "hồi sinh" những vấn đề cũ theo cách thức riêng. Điều này đòi hỏi cả người lao động và nhà tuyển dụng cần thấu đáo và linh hoạt để thích ứng với sự thay đổi.
Gen Z chọn Galaxy A35/A55 5G để sáng tạo và sống đậm bản sắc thế hệ
Bằng sự sáng tạo vốn có, Gen Z có thể khai thác 100% sức mạnh của smartphone Galaxy A35/A55 để sống đậm với bản sắc thế hệ.
Cứ thấy Gen Z là không tuyển dụng
Nhiều doanh nghiệp tại Mỹ có thành kiến về thế hệ Z. Họ ưu tiên tuyển dụng hoặc loại bỏ ứng viên dựa trên tuổi tác, thay vì dựa vào kỹ năng và khả năng làm việc của người đó.
Bỏ việc để trở thành freelancer, Gen Z nhận lương gấp 4
Không muốn bị bó buộc bởi lịch diễn và mức lương 29.000 USD/năm, Sydney Hancock (Mỹ) rẽ hướng sang làm freelance lĩnh vực marketing kỹ thuật số, tăng thu nhập lên hơn 115.000 USD.
'1, 2 con đom đóm, em xin rời nhóm' và 3 văn mẫu chia tay công ty cũ
Trước khi chính thức "dứt áo ra đi", gửi lời chào tạm biệt đến công ty là việc cần thiết, thể hiện sự lịch sự và chuyên nghiệp của nhân viên.
Trào lưu mở tiệc mừng thất nghiệp của người trẻ
Sau khi nộp đơn xin nghỉ việc, Phương Mai (24 tuổi, Hà Nội) tổ chức tiệc tùng cùng bạn bè, ăn mừng quãng thời gian nghỉ ngơi đầu tiên từ khi bước vào thị trường lao động.
ChatGPT đưa ra lời khuyên nghề nghiệp cho Gen Z hay hơn sếp của họ
Một cuộc khảo sát gần đây chỉ ra gần một nửa số nhân sự Gen Z tin rằng họ nhận được lời khuyên nghề nghiệp từ AI tốt hơn so với người quản lý của họ.
Đừng 'ô dề thinking' để năm mới yên bình
"Ô dề thinking", tiếng lóng Gen Z dùng để chỉ tình trạng suy nghĩ quá mức (overthinking), cùng với làm việc quá sức có thể tác động xấu đến sức khoẻ tinh thần trong năm mới.
Thế hệ chỉ thích làm việc một mình
Trái ngược với thế hệ trước thích làm việc theo nhóm, những lao động gen Z chỉ thích làm việc độc lập và muốn được ở nhà thay vì phải lên văn phòng.
Muốn làm ít hưởng nhiều, Gen Z viết lại 'luật chơi' ở chốn văn phòng
Nhiều Gen Z tin rằng họ không cần phải làm việc 40 giờ/tuần để thành công. Khi thế hệ này bắt đầu đi làm, họ mong muốn thay đổi những luật lệ cũ kỹ trước đây.
Gen Z Mỹ muốn nghỉ hưu sớm nhưng không thể
Những lao động trẻ tuổi ở Mỹ đang có kế hoạch nghỉ hưu sớm. Thế nhưng, chuyên gia cho rằng nhiều yếu tố có thể cản trở kế hoạch này.
Lý do nhiều gen Z từ chối đến văn phòng làm việc
Sự bất an vì phải đi làm trong thời kỳ khủng hoảng do dịch bệnh và lạm phát là một trong những lý do lao động gen Z không muốn đến văn phòng và từ chối gắn bó với nơi làm việc.
Đối với nhiều Gen Z, khi được đề nghị thăng chức, họ ngay lập tức "nói không" với việc làm quản lý cấp trung.
Ngày nay, định nghĩa về "giấc mơ Mỹ" đang dần thay đổi. Không chỉ dừng lại ở sự giàu có, đó còn là sự tự do, hạnh phúc và cân bằng giữa công việc với cuộc sống.