Bỏ việc để trở thành freelancer, Gen Z nhận lương gấp 4
Không muốn bị bó buộc bởi lịch diễn và mức lương 29.000 USD/năm, Sydney Hancock (Mỹ) rẽ hướng sang làm freelance lĩnh vực marketing kỹ thuật số, tăng thu nhập lên hơn 115.000 USD.
76 kết quả phù hợp
Bỏ việc để trở thành freelancer, Gen Z nhận lương gấp 4
Không muốn bị bó buộc bởi lịch diễn và mức lương 29.000 USD/năm, Sydney Hancock (Mỹ) rẽ hướng sang làm freelance lĩnh vực marketing kỹ thuật số, tăng thu nhập lên hơn 115.000 USD.
'1, 2 con đom đóm, em xin rời nhóm' và 3 văn mẫu chia tay công ty cũ
Trước khi chính thức "dứt áo ra đi", gửi lời chào tạm biệt đến công ty là việc cần thiết, thể hiện sự lịch sự và chuyên nghiệp của nhân viên.
Trào lưu mở tiệc mừng thất nghiệp của người trẻ
Sau khi nộp đơn xin nghỉ việc, Phương Mai (24 tuổi, Hà Nội) tổ chức tiệc tùng cùng bạn bè, ăn mừng quãng thời gian nghỉ ngơi đầu tiên từ khi bước vào thị trường lao động.
ChatGPT đưa ra lời khuyên nghề nghiệp cho Gen Z hay hơn sếp của họ
Một cuộc khảo sát gần đây chỉ ra gần một nửa số nhân sự Gen Z tin rằng họ nhận được lời khuyên nghề nghiệp từ AI tốt hơn so với người quản lý của họ.
Đừng 'ô dề thinking' để năm mới yên bình
"Ô dề thinking", tiếng lóng Gen Z dùng để chỉ tình trạng suy nghĩ quá mức (overthinking), cùng với làm việc quá sức có thể tác động xấu đến sức khoẻ tinh thần trong năm mới.
Thế hệ chỉ thích làm việc một mình
Trái ngược với thế hệ trước thích làm việc theo nhóm, những lao động gen Z chỉ thích làm việc độc lập và muốn được ở nhà thay vì phải lên văn phòng.
Muốn làm ít hưởng nhiều, Gen Z viết lại 'luật chơi' ở chốn văn phòng
Nhiều Gen Z tin rằng họ không cần phải làm việc 40 giờ/tuần để thành công. Khi thế hệ này bắt đầu đi làm, họ mong muốn thay đổi những luật lệ cũ kỹ trước đây.
Gen Z Mỹ muốn nghỉ hưu sớm nhưng không thể
Những lao động trẻ tuổi ở Mỹ đang có kế hoạch nghỉ hưu sớm. Thế nhưng, chuyên gia cho rằng nhiều yếu tố có thể cản trở kế hoạch này.
Lý do nhiều gen Z từ chối đến văn phòng làm việc
Sự bất an vì phải đi làm trong thời kỳ khủng hoảng do dịch bệnh và lạm phát là một trong những lý do lao động gen Z không muốn đến văn phòng và từ chối gắn bó với nơi làm việc.
Đối với nhiều Gen Z, khi được đề nghị thăng chức, họ ngay lập tức "nói không" với việc làm quản lý cấp trung.
Ngày nay, định nghĩa về "giấc mơ Mỹ" đang dần thay đổi. Không chỉ dừng lại ở sự giàu có, đó còn là sự tự do, hạnh phúc và cân bằng giữa công việc với cuộc sống.
Ai hưởng lợi khi AI bùng nổ ở nơi làm việc
AJ Eckstein, nhà tư vấn 24 tuổi tại một công ty nằm trong danh sách Fortune 500, sử dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) hàng ngày để hoàn thành công việc của mình, theo Insider.
Hai mục tiêu khác biệt của Gen Z và Millennials khi đi làm
Trong khi Millennials đặt ra mục tiêu, động lực rõ ràng cho sự nghiệp thì Gen Z quan tâm nhiều hơn đến mức lương, chế độ đãi ngộ và khả năng sếp đầu tư cho mình.
Tranh cãi trào lưu Gen Z nằm dài trên giường cả ngày
Trên mạng xã hội, giới trẻ chia sẻ thích nằm yên trên giường cả ngày, dù ngủ hay là làm việc gì khác. Nhiều người gọi đây là cách họ chăm sóc bản thân, chữa lành tâm hồn.
‘Thất nghiệp’ trong chính công việc của mình
Nhiều lao động Anh đang đảm nhận các vị trí “nhàn rỗi” ở nơi làm việc, gây tác động tiêu cực đến doanh nghiệp và chính họ.
Năm cách để cải thiện hiệu suất của nhân viên Gen Z
Để nhân sự Gen Z có thể hòa nhập với doanh nghiệp và tăng hiệu suất làm việc, các nhà lãnh đạo cần có giải pháp khéo léo, đổi mới bộ máy quản lý.
Ba kỹ năng nhà tuyển dụng nên tìm kiếm ở ứng viên
Nhiều loại công việc khác nhau đòi hỏi các kiểu kỹ năng khác nhau. Tuy nhiên, nhà tuyển dụng nên tìm kiếm 3 kỹ năng chung ở ứng viên trước khi quyết định thuê họ.
Xu hướng âm thầm nghỉ việc và âm thầm tuyển dụng
Sự âm thầm nghỉ việc của nhân viên "đụng độ" với sự âm thầm tuyển dụng của công ty đã tạo ra một trận chiến ngầm ở nơi làm việc.
Nơi giới trẻ 'tranh' việc làm của người già
Không muốn bị gò bó trong công việc văn phòng, nhiều người trẻ ở xứ kim chi đang dần đổi sang nghề bán hàng với giờ giấc linh hoạt hơn.
Tương lai mỗi nhân viên một chế độ phúc lợi
Trong 5-10 năm tới, nhiều doanh nghiệp trên thế giới sẽ cập nhật hệ thống phúc lợi cá nhân hóa cho nhân viên. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi cũng do vậy mà trở nên linh hoạt hơn.