Những điều cần biết về cúm mùa năm nay
Dịch cúm diễn biến phức tạp do nhiều yếu tố cộng hưởng, bao gồm thời tiết, miễn dịch cộng đồng, ô nhiễm, tỷ lệ tiêm chủng và sự biến đổi của virus.
2.618 kết quả phù hợp
Những điều cần biết về cúm mùa năm nay
Dịch cúm diễn biến phức tạp do nhiều yếu tố cộng hưởng, bao gồm thời tiết, miễn dịch cộng đồng, ô nhiễm, tỷ lệ tiêm chủng và sự biến đổi của virus.
Ho và khó thở suốt 1 tháng, người phụ nữ bất ngờ khi biết lý do
Người phụ nữ 64 tuổi bị sụt cân, khó thở kéo dài. Nội soi phát hiện vô số chấm trắng li ti trong cơ thể, xác định là giun lươn.
Cảnh khác lạ ở trung tâm tiêm chủng vaccine trong mùa cúm
Nhiều điểm tiêm chủng ở Hà Nội ghi nhận số người tiêm vaccine phòng cúm mùa tăng mạnh trong bối cảnh số ca mắc cúm cao và một số trường hợp biến chứng nặng.
7 cách tăng cường hệ miễn dịch giúp phòng cúm hiệu quả
Bệnh cúm là tình trạng nhiễm virus đường hô hấp cấp nên có xu hướng lan rộng thành dịch vào mùa đông xuân và có khả năng lây nhiễm rất cao, nhất là trong dịp lễ hội.
Có sự tham gia của Trấn Thành cùng 30 anh trai "say hi" và cả hot TikToker Lê Tuấn Khang, thế nhưng "Chăm em một đời" của Đức Phúc gây thất vọng.
Cúm năm nay có thật sự đáng lo?
Theo các chuyên gia, khu vực miền Bắc có nhiều ca mắc cúm biến chứng nặng do thời tiết miền lạnh kéo dài hơn mọi năm, người bệnh còn chủ quan và đến bệnh viện khi tình trạng đã nặng.
Cúm mùa không đơn giản như chúng ta nghĩ
Tương tự các loại vaccine phòng bệnh truyền nhiễm khác, vaccine cúm không đảm bảo 100% người tiêm sẽ không nhiễm bệnh.
Các triệu chứng cảnh báo lưu thông máu kém
Lưu thông máu kém sẽ hạn chế lưu lượng máu đến các mô và cơ quan của cơ thể, làm cạn kiệt oxy và các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Cách giảm mỡ máu không cần dùng thuốc
Rối loạn chuyển hóa lipid hay mỡ máu cao, gây tình trạng xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, suy tim. Khoảng 93% người đột quỵ não có rối loạn mỡ máu.
Đang đo huyết áp, bệnh nhân Đồng Nai đột ngột ngưng tim
Sau 3 phút ngừng tim, nhờ sự nỗ lực cấp cứu của các bác sĩ, trái tim người bệnh đã hồi phục và đập trở lại.
Uống bao nhiêu cà phê mỗi ngày làm tăng huyết áp?
Tiêu thụ quá nhiều caffeine từ cà phê và đồ uống khác có thể làm tăng huyết áp, nhịp tim và biến chứng tim mạch khác.
Rắn từ lâu vừa là biểu tượng của y học với hình ảnh con rắn cuộn quanh chén thuốc, vừa gắn liền với sự nguy hiểm và độc ác trong văn hóa nhân loại.
Quan hệ nhiều có khiến 'cô bé' xuống cấp?
Theo các bác sĩ, "thủ phạm" khiến vùng kín của phụ nữ chịu tác động nhiều nhất là việc sinh đẻ.
9 loại thực phẩm càng ăn mỡ trong máu càng giảm
Việc điều chỉnh chế độ ăn và thay đổi loại thực phẩm tiêu thụ có thể cải thiện tình trạng rối loạn lipid máu, đôi khi không cần sử dụng tới thuốc nếu tình trạng nhẹ.
Bỏ thịt cá, cơ thể thay đổi thế nào khi ăn chay?
Ăn chay đúng cách vẫn có thể đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng và đem lại một số lợi ích cho cơ thể.
Đột phá nội soi xương mu cứu bé sơ sinh thoát dị tật niệu quản
Bé trai 1 tháng tuổi mắc dị tật hiếm gặp ở hệ tiết niệu được cứu sống nhờ kỹ thuật đột phá tại Bệnh viện Nhi đồng 2, xuất viện sau 5 ngày phẫu thuật.
Người phụ nữ sống khỏe kỳ diệu với thận lợn
Người phụ nữ Alabama đã vượt qua một cột mốc quan trọng khi trở thành người được ghép nội tạng lợn sống lâu nhất - khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng với quả thận mới trong 61 ngày.
3 thói quen buổi sáng nên từ bỏ càng sớm càng tốt
Cuộc sống bận rộn khiến nhiều người hình thành những thói quen xấu có hại cho sức khỏe ngay khi thức giấc, cần thay đổi sớm.
Món ăn sáng lạ miệng, đầy đủ dưỡng chất với tôm
Salad tôm là món ăn nhẹ nhàng, dễ thực hiện, phù hợp để làm bữa ăn sáng hoặc món ăn kèm cho các bữa chính trong ngày.
4 thực phẩm rất tốt cho người bị loét dạ dày
Chế độ ăn uống phù hợp có thể làm giảm nguy cơ loét, giảm đau và có thể giúp bạn lành bệnh nhanh hơn.