TP.HCM có thêm bệnh viện đa khoa hiện đại, chuyên sâu hiếm muộn
Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh vừa khai trương bệnh viện đa khoa mới tại quận 8, TP.HCM, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chất lượng cao, đặc biệt chuyên sâu về hiếm muộn.
19 kết quả phù hợp
TP.HCM có thêm bệnh viện đa khoa hiện đại, chuyên sâu hiếm muộn
Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh vừa khai trương bệnh viện đa khoa mới tại quận 8, TP.HCM, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chất lượng cao, đặc biệt chuyên sâu về hiếm muộn.
Xét nghiệm ADN con, người đàn ông mới biết mình vô sinh, mang gene nữ
Thấy con trai càng lớn càng trắng trẻo, mũi cao trong khi mình mũi thấp, da ngăm đen, anh Huy lấy mẫu tóc đem đi xét nghiệm thì nhận kết quả không thể ngờ.
Những lý do khiến các cặp đôi bị hiếm muộn
Vợ chồng mang gene bệnh lý hiếm, người chồng vô tinh, người vợ sảy thai nhiều lần… là những nguyên nhân khiến nhiều cặp đôi nhiều năm không có con.
4 lần chữa vô sinh của chàng trai không có tinh trùng
Là con trai duy nhất trong gia đình và cháu đích tôn của cả dòng họ, việc không thể có con vì không có tinh trùng là cú sốc lớn đối với anh Toàn.
Nuốt nước mắt vào trong khi bị nói ‘người độc không con’
Nỗi khao khát con vốn đủ giày vò, song họ vẫn thường xuyên nghe những lời dèm pha sau lưng. Để có trái ngọt, những đôi vợ chồng này đã trải qua cả một chặng đường dài vất vả.
Có nên kết hôn khi bạn trai không có tinh trùng?
Cặp đôi khám tiền sản phát hiện nam giới không có tinh trùng có thể đăng ký kết hôn để hoàn thành thủ tục cần thiết trong việc điều trị hiếm muộn.
Người phụ nữ đánh đổi 21 năm tuổi xuân để tìm con
Nhờ chiến lược cá thể hóa điều trị, gom trứng số lượng ít, công nghệ nuôi phôi hiện đại, IVF Tâm Anh giúp 70% phụ nữ lớn tuổi, vô sinh lâu năm, suy kiệt buồng trứng được làm mẹ.
Những người không bỏ cuộc trong hành trình tìm con
Các cặp vợ chồng tìm đến khám và điều trị hiếm muộn với những nỗi niềm khác nhau. Trong đó, nhiều trường hợp tưởng chừng không bao giờ có thể có con.
Hành trình tìm con đầu lòng cho người đàn ông không có tinh trùng
Bỏ qua những lời đề nghị về việc xin tinh trùng, bệnh nhân 44 tuổi mắc nhiều bệnh nền, kết quả giải phẫu tinh hoàn không có tinh trùng, vẫn nuôi hy vọng có con “chính chủ”.
Chuyện chưa kể về người đi ‘bắt tinh trùng’
Gắn bó với chuyên ngành Nam học và điều trị vô sinh - hiếm muộn nam giới, ThS.BS Lê Đăng Khoa thấu hiểu sự khao khát lẫn mặc cảm của người chồng khi mắc bệnh lý này.
Micro-TESE: Kỹ thuật giúp nam giới vô tinh không vô vọng
Thông qua kỹ thuật vi phẫu micro-TESE, ThS.BS Lê Đăng Khoa giúp nhiều bệnh nhân nam vô tinh đón nhận niềm vui làm cha, ươm mầm hy vọng cho những cặp vợ chồng hiếm muộn.
Ngoài cung cấp hình ảnh thai nhi để bố mẹ có thể quan sát, hệ thống siêu âm 5D còn hiệu quả trong chẩn đoán các bất thường thai sớm nhờ sự trợ giúp của công nghệ AI.
Tôi đi thụ tinh trong ống nghiệm
Sau nhiều năm chung sống và tìm mọi cách để mang thai nhưng không thành, chúng tôi tìm đến phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) như tia hy vọng cuối cùng.
Giải pháp giúp đàn ông vô tinh có thể làm cha
Bác sĩ sẽ mổ vi phẫu bắt từng con tinh trùng và tiêm vào bào tương trứng để tạo thành phôi rồi chuyển vào tử cung người phụ nữ.
Dấu hiệu từ tinh trùng cảnh báo sớm vô sinh nam
Màu sắc, mùi của tinh dịch phản ánh chất lượng của tinh binh hoặc tình trạng sức khoẻ có thể ảnh hưởng đến chức năng sinh lý ở nam giới.
Bắt tinh trùng giúp vợ chồng khuyết tật có con sau 10 năm hiếm muộn
Sau 10 năm lấy nhau, anh Lê Văn Thanh và chị Nguyễn Thị Ngà (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đón đứa con đầu lòng trong niềm vui vô bờ bến. Cả hai đều là người khuyết tật.
Bác sĩ bắt từng con tinh trùng giúp đàn ông hiếm muộn được làm cha
Phương pháp mổ vi phẫu bắt từng con tinh trùng (Micro TESE) là cứu cánh cuối cùng đối với nam giới mắc chứng vô tinh.
Nam giới không có tinh trùng le lói hy vọng được làm cha
Mới đây, các nhà khoa học Anh đã áp dụng thành công kỹ thuật mới, mở ra hy vọng cho khoảng 300 nghìn nam giới vô sinh được làm cha.
Căn bệnh khiến 35% nam giới mắc vô sinh do mất hết tinh trùng
Nhiều nam bệnh nhân vô sinh tới cầu cứu bác sĩ mà không biết rằng nguyên nhân chính là biến chứng của căn bệnh mình từng mắc nhưng chủ quan.