Vì sao gầy, sống 'healthy' vẫn mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ?
Tình trạng "gầy nhưng chuyển hóa xấu" là có thật và ngày càng phổ biến.
1.203 kết quả phù hợp
Vì sao gầy, sống 'healthy' vẫn mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ?
Tình trạng "gầy nhưng chuyển hóa xấu" là có thật và ngày càng phổ biến.
Mukbang: Trào lưu cướp đi mạng sống người trẻ
"Ăn thùng uống vại" để hút view, nhiều streamer mukbang đã đánh đổi cả sức khỏe, tính mạng. Văn hóa ăn uống cực đoan, biến giải trí thành nỗi ám ảnh hủy hoại đời người.
Thói quen khó bỏ của người Việt âm thầm hủy hoại đường ruột
Những thói quen ăn uống mất kiểm soát các thực phẩm không rõ nguồn gốc đang trở thành mối nguy tiềm tàng với người Việt trẻ.
Đồ uống nào tốt cho người tăng huyết áp?
Huyết áp cao (tăng huyết áp) có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng nếu không được điều trị. Cùng với thuốc men và chế độ ăn uống lành mạnh, một số đồ uống có thể giúp hạ huyết áp một cách tự nhiên.
6 hành động cực hại làm tăng mỡ xấu trong máu
Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học và lối sống ít hoạt động là hai trong số những nguyên nhân chính làm tăng cholesterol xấu trong cơ thể, dẫn đến tình trạng mỡ máu cao.
Hành trình giảm 59 kg trong một năm của người lính từng nặng 145 kg
Tập luyện, ăn kiêng nghiêm ngặt vẫn không thể ngăn cân nặng tăng vọt, Nguyễn Liêm rơi vào khủng hoảng, loay hoay tìm lối thoát giữa bế tắc.
Loại thức uống là kẻ thù hàng đầu của cơ thể
Loại thức uống gây hệ lụy tích lũy mỡ, rối loạn chuyển hóa, là nguy cơ cho các bệnh không lây nhiễm như thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường...
5 nguyên tắc kiểm soát tiểu đường type 2
Thay vì hoảng loạn và lo lắng khi được chẩn đoán tiểu đường type 2, bạn nên bình tĩnh và tập trung vào việc duy trì lối sống lành mạnh để kiểm soát căn bệnh này.
Tổ yến tốt nhưng không phải 'thần dược'
Việc sử dụng tổ yến không đúng cách không những không mang lại lợi ích như mong muốn mà còn có thể gây tác dụng ngược, ảnh hưởng xấu sức khỏe.
8 nguyên nhân gây bệnh trĩ ở phụ nữ
Thay đổi nội tiết tố, mang thai và sinh con là một số nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh trĩ ở phụ nữ.
5 yếu tố nguy cơ gây bệnh tim có thể phòng ngừa
Béo phì, hút thuốc, huyết áp cao hay bệnh tiểu đường là một số "tác nhân" làm tăng nguy cơ dẫn đến vấn đề về tim mạch nhưng có thể thay đổi được.
Mang thai tuần thứ 24, đừng quên xét nghiệm phát hiện bệnh này
Nếu lượng insulin trong cơ thể người mẹ không đủ để điều hòa đường huyết, đường máu sẽ tăng cao và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm
Lo ngại đánh thuế nước ngọt có thể gây hệ lụy dây chuyền
Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường dễ tạo hành vi tiêu dùng thay thế và ảnh hưởng tới chuỗi giá trị sản xuất.
7 yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout
Một số tình trạng sức khỏe, thực phẩm và thuốc có thể làm tăng hàm lượng axit uric trong cơ thể, dẫn đến nguy cơ mắc bệnh gout.
PGS Nguyễn Trọng Hưng: 'Chiều cao của trẻ không phải chuyện hên xui'
Theo PGS.TS.BS Nguyễn Trọng Hưng, chiều cao của trẻ không phải do may rủi mà là từ ý thức, kiến thức và sự đầu tư nghiêm túc của cha mẹ.
'Thần dược' giảm cân và chiêu trò của các KOL, KOC
Những viên uống, trà thải độc hay men vi sinh giảm cân được các KOL và KOC quảng bá rầm rộ trên mạng xã hội với lời hứa giảm từ vài đến hàng chục kg chỉ trong thời gian ngắn.
‘Ngày tàn’ của thuốc giảm cân độc hại đang đến gần
Thuốc giảm cân trôi nổi trên thị trường rơi vào "tầm ngắm" của cơ quan chức năng khi ngày càng lộ rõ nhiều điều không như quảng cáo.
Dấu hiệu khớp gối của bạn đang thoái hóa
Thoái hóa khớp gối là bệnh lý tiến triển từ từ nhưng có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị sớm.
Huyết áp như thế nào là bình thường?
Nếu không được điều trị, tăng huyết áp có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như nhồi máu cơ tim, xuất huyết não, teo não, nhũn não, suy thận.
Covid-19 quay lại, ai cần điều trị tại bệnh viện nếu mắc virus?
Khi dịch Covid-19 tái bùng phát, người trên 65 tuổi, cùng các bệnh nhân mắc tiểu đường, béo phì và các bệnh lý nền khác cần chú trọng bảo vệ sức khỏe, vì đây là nhóm đối tượng dễ gặp biến chứng.