Hậu Covid-19 có thể gây thừa cân, cholesterol tăng cao
Nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Zurich, Thụy Sĩ, cho thấy hậu Covid-19 có thể gây rối loạn chuyển hóa, dẫn đến tăng cholesterol, thừa cân, gây biến chứng tim mạch.
230 kết quả phù hợp
Hậu Covid-19 có thể gây thừa cân, cholesterol tăng cao
Nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Zurich, Thụy Sĩ, cho thấy hậu Covid-19 có thể gây rối loạn chuyển hóa, dẫn đến tăng cholesterol, thừa cân, gây biến chứng tim mạch.
Cách đơn giản để ăn thịt đỏ mà không tăng mỡ máu
Người có hàm lượng cholesterol cao vẫn có thể ăn thịt đỏ nếu họ chọn thịt nạc, đồng thời duy trì lượng chất béo bão hòa trong khẩu phần ở mức thấp.
Loại hóa chất quen thuộc gây ung thư gan
Mặc dù đã bị cấm trong sản xuất mỹ phẩm, vải, sản phẩm chống dính, loại hóa chất này vẫn đang gây ảnh hưởng tới con người vì vĩnh viễn không thể bị phân hủy.
TS.BS Trương Hồng Sơn: ‘Đừng để tuổi thọ bị rút ngắn vì mỡ máu cao’
Chuyên gia nhận định tình trạng gần 50% người thành thị bị mỡ máu, thừa cholesterol là hồi chuông báo động, buộc mỗi người dân phải có kế hoạch điều chỉnh, không thể thờ ơ.
Gần 50% người trưởng thành sống ở đô thị bị mỡ máu cao
Thừa cholesterol do chế độ dinh dưỡng và vận động không hợp lý là nguyên nhân chính khiến gần 50% người trưởng thành sống tại thành thị bị mỡ máu cao.
Chuyên gia lý giải cách trà sữa gây tăng cân
Trà sữa không chỉ gây nghiện cho giới trẻ. Trà sữa không có hại nhưng dùng sai lại ảnh hưởng tới sức khỏe.
Lý do thật sự khiến thịt đỏ gây hại cho tim
Một số hóa chất do vi khuẩn đường ruột tạo ra trong quá trình xử lý thịt đỏ có thể gây viêm và đông máu, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ.
Sự thật về khả năng giảm cân từ việc ăn hơn 3 bữa mỗi ngày
Các nghiên cứu cho thấy việc ăn từ 4 bữa trở lên mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, nhưng không chắc chắn giúp ta giảm cân.
Sai lầm khiến bé gái 12 tuổi mắc bệnh của người trung niên
Trẻ nhỏ bị mỡ máu cao rất nguy hiểm vì không có triệu chứng, cholesterol âm thầm tích tụ gây xơ vỡ mạch máu.
Đột quỵ khi tập thể dục, thể thao
Người bị đột quỵ khi tập thể dục, chơi thể thao thường có sẵn yếu tố nguy cơ. Đôi khi, họ có dấu hiệu sớm của đột quỵ nhưng chủ quan, không để ý.
Người bị bệnh gan có được ăn trứng không?
Nhiều người cho rằng hàm lượng cholesterol cao trong trứng gà là trở ngại với người bị bệnh gan nhiễm mỡ.
Mỳ gói có phải nguyên nhân gây béo phì ở trẻ?
Tình trạng thừa cân, béo phì xảy ra do các yếu tố liên quan vận động, dinh dưỡng. Do đó, việc đổ lỗi cho mỳ gói khiến trẻ tăng cân là quan điểm chưa chính xác.
Loại hóa chất trong chai nhựa, mỹ phẩm dễ gây tổn thương gan vĩnh viễn
Theo các chuyên gia tại Đại học Nam California, hợp chất PFAS vốn được dùng trong sản xuất chai nhựa, mỹ phẩm, có thể khiến gan nhiễm mỡ, gây tổn thương vĩnh viễn cơ quan này.
Tổn thương tim gia tăng hậu Covid-19
Theo một cuộc khảo sát tại Mỹ, 40% người dân đã trải qua ít nhất một vấn đề liên quan tim kể từ khi dịch Covid-19 xuất hiện.
Phát hiện biến chứng mới của Covid-19
Những người mắc Covid-19 có nguy cơ bị các cục máu đông hiếm gặp, đe dọa thị lực trong mắt sau nhiều tháng.
Tác dụng của quả bơ đối với tim mạch
Một nghiên cứu đã chứng minh ăn bơ làm giảm nguy cơ đau tim ở cả nam giới và phụ nữ.
Chuyện mẹ bầu dùng mì ăn liền dưới góc nhìn chuyên gia
PGS.TS Nguyễn Xuân Ninh khẳng định mẹ bầu có thể sử dụng mì ăn liền, kết hợp một số thực phẩm khác để đủ dưỡng chất.
Chuyên gia chia sẻ về quan điểm mì ăn liền không gây thừa cân ở trẻ
PGS.TS Nguyễn Xuân Ninh - Viện Y học ứng dụng Việt Nam cho rằng quan niệm “mì ăn liền gây thừa cân béo phì, ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ” là chưa thực sự chính xác.
Hai mũi vaccine Pfizer bảo vệ 70% trước nguy cơ nhập viện
Những tuần qua, 2 mũi vaccine Pfizer dường như có hiệu quả bảo vệ 70% trước nguy cơ phải nhập viện vì Covid-19 tại Nam Phi - tâm dịch Omicron của thế giới, theo một nghiên cứu mới.
Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh đối với người mỡ máu cao sau tuổi 50
Cholesterol cao có thể dẫn đến nhiều biến chứng, trong đó có nguy cơ đột quỵ, nhất là vào mùa lạnh, khi nhiệt độ xuống thấp.