Nhóm trẻ có nguy cơ mắc bệnh sởi cao nhất
Ở những trẻ chưa tiêm vaccine sởi, độ tuổi dưới 1 có nguy cơ mắc bệnh cao nhất với các triệu chứng sốt, phát ban và dấu Koplik.
167 kết quả phù hợp
Nhóm trẻ có nguy cơ mắc bệnh sởi cao nhất
Ở những trẻ chưa tiêm vaccine sởi, độ tuổi dưới 1 có nguy cơ mắc bệnh cao nhất với các triệu chứng sốt, phát ban và dấu Koplik.
Những tác nhân gây ung thư phổ biến
Khoảng 20% trường hợp ung thư được chứng minh có liên quan đến các tác nhân truyền nhiễm như virus HPV, HP hay viêm gan B.
Bệnh não mô cầu nguy hiểm như thế nào?
Bệnh não mô cầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường là căn nguyên chính gây viêm màng não ở trẻ nhỏ.
Việt Nam có vaccine sốt xuất huyết, VNVC triển khai tiêm đầu tiên
Ngày 20/9, VNVC chính thức triển khai tiêm vaccine sốt xuất huyết của Nhật Bản cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc, kịp thời phòng bệnh mùa mưa bão.
Đắk Lắk trước nguy cơ bùng phát dịch sởi
Với khả năng lây lan nhanh, nhiều khả năng sẽ xuất hiện thêm các ca bệnh sởi và có nguy cơ bùng phát dịch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian sắp tới.
Tiêm phòng sởi, quai bị, rubella có tác dụng trong bao lâu?
Sởi, quai bị, rubella đều là những bệnh truyền nhiễm gây dịch chưa có thuốc đặc hiệu, có thể dẫn đến biến chứng nặng nề, nhất là với trẻ sơ sinh và phụ nữ có thai.
Đường lây nhiễm của bệnh bạch hầu
Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính kết hợp nhiễm độc tố do vi khuẩn bạch hầu, tỷ lệ nguy hiểm lên đến 30-40% đối với trường hợp nặng.
Ổ dịch bệnh bạch hầu ở Nghệ An đã được kiểm soát
Gần 2 tuần từ khi ghi nhận trường hợp không qua khỏi do bệnh bạch hầu, Nghệ An không ghi nhận ca nhiễm mới.
Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh bạch hầu
Con tôi hiện được 2 tháng tuổi, mới tiêm mũi 1 của vaccine có phòng bệnh bạch hầu. Xin hỏi bác sĩ khi nào tôi cần cho bé tiêm mũi thứ 2?
Mở rộng tiêm chủng vaccine ngừa ung thư do HPV đến 45 tuổi ở nam và nữ
Ngày 9/5, Bộ Y tế chính thức phê duyệt mở rộng độ tuổi tiêm chủng vaccine ngừa ung thư do 9 chủng HPV cho cả nam, nữ đến 45 tuổi tại Việt Nam.
Cúm là một bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp do virus cúm lây nhiễm vào mũi, họng và phổi… Cách tốt nhất để giảm nguy cơ mắc bệnh và các biến chứng nghiêm trọng là tiêm vaccine.
Ai nên tiêm vaccine phòng uốn ván?
Tôi vừa bị ngã xe, có vài vết thương chảy máu ở chân. Tôi được khuyên nên tiêm phòng uốn ván ngừa biến chứng. Xin hỏi uốn ván là bệnh gì và tại sao phải tiêm vaccine?
5 bệnh hô hấp ai cũng mắc một lần trong đời
Trong những ngày lạnh, do hệ miễn dịch yếu, trẻ có thể mắc phải các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp với triệu chứng phổ biến như ho, sốt, sổ mũi, nôn mửa.
Triệu chứng mới khi nhiễm biến thể Covid-19 mới JN.1
Tương tự các biến thể Omicron khác, JN.1 biểu hiện các triệu chứng nhẹ ở đường hô hấp trên và thường cải thiện trong vòng 4-5 ngày.
Trẻ đổ bệnh vì thời tiết TP.HCM sáng nắng, chiều mưa
TP.HCM bước vào mùa mưa, nhiều phụ huynh phải đưa con đến bệnh viện khám. Trong đó, số lượng trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm có xu hướng gia tăng.
Những biện pháp giúp trẻ tăng sức đề kháng
Tập luyện, dinh dưỡng là chìa khóa để trẻ tăng sức đề kháng. Những việc này càng nên được chú trọng trong bối cảnh nhiều dịch bệnh, bao gồm Covid-19, lưu hành.
Đồng nhiễm Covid-19, cúm và phế cầu tàn phá hệ hô hấp
Số ca mắc Covid-19 tăng cao, chủ yếu ở nhóm người cao tuổi, người có bệnh nền, gây ra nguy cơ “chồng dịch" cùng các bệnh hô hấp như cúm, viêm phổi… nhất là trong dịp lễ 30/4.
Bảy bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất ở Việt Nam
Dù một số bệnh có thể điều trị dứt điểm hoặc có vaccine phòng ngừa, người mắc vẫn nên được điều trị sớm để tránh gây biến chứng về sau.
Nguyên nhân mùa cúm năm nay bùng phát mạnh
Các chuyên gia nhận định năm nay là mùa cúm bùng phát mạnh nhất trong gần một thập kỷ với số lượng ca bệnh, nhập viện và tử vong gia tăng.
Mức độ nguy hiểm của bệnh cúm và dấu hiệu biến chứng
Trong khi hầu hết người bị cúm sẽ khỏi bệnh sau vài ngày, một số người có thể bị nặng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.