Có nên hạ chuẩn xét công nhận chức danh GS, PGS?
Tiêu chuẩn xét duyệt chức danh giáo sư, phó giáo sư yêu cầu phải có bài báo quốc tế. Nhiều ý kiến cho rằng yêu cầu này chưa phù hợp và thực tế.
28 kết quả phù hợp
Có nên hạ chuẩn xét công nhận chức danh GS, PGS?
Tiêu chuẩn xét duyệt chức danh giáo sư, phó giáo sư yêu cầu phải có bài báo quốc tế. Nhiều ý kiến cho rằng yêu cầu này chưa phù hợp và thực tế.
Ứng viên được đề nghị công nhận chức danh GS, PGS năm 2022 giảm mạnh
So với năm 2021, số lượng các ứng viên được các Hội đồng Giáo sư liên ngành đề nghị công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư năm nay giảm mạnh.
Nhiều nhà khoa học giỏi nhưng không 'mặn mà' thành giáo sư
Nhiều nhà khoa học giỏi, có nhiều công bố quốc tế nhưng họ không “mặn mà” với chức danh giáo sư, phó giáo sư và không tham gia xét duyệt.
Giảng viên ĐH Duy Tân được phong hàm phó giáo sư
TS Hoàng Ngọc Hà - giảng viên Trường Đại học Duy Tân - đã vinh dự là một trong những ứng viên được phong hàm phó giáo sư năm 2020.
Nhiều trường đại học 'đỏ mắt' tìm giáo sư, phó giáo sư
Các trường đại học, nhất là trường đào tạo ngành khoa học cơ bản, đang thiếu trầm trọng giáo sư, phó giáo sư.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước chưa họp xét chức danh
Hội đồng Giáo sư Nhà nước vẫn chưa họp xét duyệt và công nhận chức danh phó giáo sư, giáo sư năm 2020, dù đã quá hạn hơn một tháng.
Đăng bài trên tập san 'dỏm' là vi phạm đạo đức công bố
Theo GS Nguyễn Văn Tuấn, Viện Garvan (Úc), công bố bài báo khoa học trên tập san "dỏm" không phải là "tội" mà vi phạm đạo đức công bố (publication ethics).
Kỷ vật của người phụ nữ kéo cờ ngày 2/9/1945
Bà Lê Thi vừa qua đời ngày 28/8, ngay trước thềm kỷ niệm 75 năm sự kiện trọng đại (2/9/1945) mà bà được vinh dự góp mặt.
3 câu hỏi về xét công nhận giáo sư, phó giáo sư 2019
Một số ứng viên cho rằng xét duyệt giáo sư, phó giáo sư năm 2019 còn bất cập. Người xứng đáng thì bị loại, người không đủ tiêu chuẩn lại lọt qua cả 3 cấp xét duyệt.
'Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về giáo trình có hình đường lưỡi bò'
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ khẳng định hiệu trưởng và hội đồng thẩm định của ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chịu trách nhiệm về việc giáo trình có hình ảnh "đường lưỡi bò".
Năm 2018 không xét công nhận giáo sư, phó giáo sư
Trong quy định mới, ứng viên giáo sư phải là tác giả chính đã công bố ít nhất 3 bài báo khoa học hoặc bằng độc quyền sáng chế.
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước đã hết nhiệm vụ lịch sử?
Mỗi năm, hàng trăm giáo sư, phó giáo sư làm hồ sơ để được công nhận và hàng chục hội đồng xét duyệt chức danh gây tốn kém cho xã hội, trong khi hiệu quả không cao.
Rà soát 94 hồ sơ công nhận giáo sư, phó giáo sư nghi chưa đủ điều kiện
Bộ GD&ĐT đã báo cáo Thủ tướng về công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017. Trong đó, 94 ứng viên chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn về đề tài, bài báo, giờ giảng, hợp đồng.
Vì sao hồ sơ giáo sư của Bộ trưởng Y tế thuộc diện rà soát lần thứ 2?
"Nếu Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến thuộc diện rà soát lần thứ 2, đó là điều bình thường", GS Phạm Gia Khánh nói.
Vì sao Mỹ có thể để trường đại học tự phong giáo sư?
Theo nghiên cứu sinh Châu Thanh Vũ, tại ĐH Harvard, xấp xỉ 70% giáo sư trợ lý được phong giáo sư sau 7 năm.
Rà soát hồ sơ giáo sư của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến
Theo GS Phạm Gia Khánh, hồ sơ của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến vừa được kiểm tra lại. Kết quả cho thấy bộ trưởng đủ tiêu chuẩn công nhận chức danh giáo sư.
'Bộ trưởng Giáo dục và Y tế không nhất thiết phải là giáo sư'
Theo TS Lê Viết Khuyến, quan chức gắn với giáo sư, dù có thanh minh thế nào cũng thể hiện ham muốn chức danh.
Nhiều hội đồng không phát hiện giáo sư, phó giáo sư thiếu tiêu chuẩn
Hội đồng Chức danh Giáo sư ngành, liên ngành Toán, Ngôn ngữ, Sử - Khảo cổ - Ngôn ngữ sau khi rà soát vẫn giữ nguyên quyết định ban đầu.
4 vấn đề gây tranh cãi về công nhận giáo sư, phó giáo sư
Số lượng GS, PGS được công nhận tăng đột biến, nhiều người không giảng dạy, không có bài báo ISI/Scopus khiến dư luận lo ngại về tiêu cực trong xét duyệt và chất lượng GS, PGS mới.
ĐH Cần Thơ có thêm 33 giáo sư, phó giáo sư
Hiện tại, ĐH Cần Thơ có 139 phó giáo sư và 11 giáo sư.